Cả hai đều là gương cầu lồi, vùng nhìn thấy của gương b) lớn hơn vùng nhìn thấy của gương a).
Cả hai đều là gương cầu lồi, vùng nhìn thấy của gương b) lớn hơn vùng nhìn thấy của gương a).
Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau có lợi gì hơn là dùng gương phẳng?
A. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.
B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.
C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Hai người M và N đứng trước một gương phẳng như hình vẽ .
a) Bằng hình vẽ hãy xác định vùng quan sát được ảnh của từng người. Từ đó cho biết hai người có nhìn thấy nhau trong gương không?
b) Nếu hai người cùng tiến đến gương với cùng vận tốc theo phương vuông góc thì họ có nhìn thấy nhau trong gương không?
c) Một trong hai người di chuyển theo phương vuông góc với gương để nhìn thấy nhau. Hỏi họ phải di chuyển về phía nào ? Cách gương bao nhiêu?
Hai gương có kích thước và hình dạng giống nhau, G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi. Đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách, hãy so sánh vùng nhìn thấy của 2 gương?
A. Vùng nhìn thấy của gương G1 lớn hơn G2
B. Vùng nhìn thấy của gương G1 nhỏ hơn G2
C. Vùng nhìn thấy của gương G1 bằng G2
D. Vùng nhìn thấy của gương G1 có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng G2
Hãy chọn các cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau đây sao cho có ý nghĩa vật lý:
a. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ….. và …… hơn vật.
b. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi rộng hay hẹp tùy thuộc vào……và…….gương.
c. Với cùng một vị trí ……., vùng nhìn thấy của gương cầu lồi……..vùng nhìn thấy của gương phẳng……..
Trên hình vẽ, S là điểm sáng, S’ là ảnh. Vẽ hai tia tới từ S đến hai mép gương phẳng là I và K, vẽ tiếp hai tia phản xạ tại đó là IR và KJ. Muốn quan sát thấy ảnh ảo S’ trong gương thì mắt phải nằm trong vùng nào trước gương? (Vùng quan sát ảnh S’).
A. Trong vùng giới hạn YIR B.
B. Trong góc RIS
C. Chỉ cần ở phía trước gương
D. Trong góc giới hạn bởi hai tia bản xạ IR và KJ nhưng ở phía trước gương (JKIR)
Hai gương có kích thước đường viền bằng nhau, G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi; đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách, hãy so sánh vùng nhìn thấy của 2 gương.
A. Vùng nhìn thấy của gương G1 lớn hơn G2
B. Vùng nhìn thấy của gương G1 nhỏ hơn G2
C. Vùng nhìn thấy của gương G1 bằng G2
D. Vùng nhìn thấy của gương G1 có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng G2
Đặt một cây nến lần lượt trước một gương cầu lồi và một gương phẳng (có cùng kích thước),cách hai gương một khoảng cách bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương.
A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
C. Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.
D. Không so sánh được.
Trên hình vẽ, S là điểm sáng, S’ là ảnh. Vẽ hai tia tới từ S đến hai mép gương phẳng, vẽ tiếp hai tia phản xạ tại đó. Muốn quan sát thấy ảnh ảo S’ trong gương thì mắt phải đặt ở những điểm nào? (Vùng quan sát ảnh S’)
A. S, R 1
B. R 1 , R 2
C. S, R 2
D. ở mọi điểm trước gương
Hai gương có kích thước đường viền bằng nhau, G 1 là gương phẳng, G 2 là gương cầu lồi; đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách, hãy so sánh vùng nhìn thấy của 2 gương.
A. Vùng nhìn thấy của gương G 1 lớn hơn G 2
B. Vùng nhìn thấy của gương G 1 nhỏ hơn G2
C. Vùng nhìn thấy của gương G 1 bằng G 2
D. Vùng nhìn thấy của gương G 1 có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng G 2