Em nhìn thấy sợi dây cao su "rung rung" và nghe được tiếng "tăng tăng".
Em nhìn thấy sợi dây cao su "rung rung" và nghe được tiếng "tăng tăng".
mô tả điều em nhìn thấy và nghe được khi bật sợi dây cao su
Bằng quan sát và lắng nghe âm phát ra từ chiếc đàn ghita khi ta gảy một dây đàn, rồi cũng gảy dây đàn đó nhưng bấm lần lượt ở các phím khác nhau, hãy đưa ra nhận xét về tần số dao động của dây đàn khi thay đổi vị trí bấm trên phím đàn.
Bằng cách quan sát và lắng nghe dây đàn dao động khi ta lên dây đàn, ta có thể kết luận nào sau đây?
A. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn
B. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng chậm, âm phát ra có tần số càng nhỏ
C. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng mạnh, âm phát ra nghe càng nhỏ
D. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng yếu, âm phát ra nghe càng to
Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu.
Bằng cách quan sát và lắng nghe dây đàn dao động khi ta lên dây đàn, ta có thể có kết luận nào sau đây?
Khi gảy đàn, nếu:
A. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.
B. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng chậm, âm phát ra có tần số càng nhỏ.
C. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng mạnh, âm phát ra nghe càng to.
D. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng yếu, âm phát ra nghe càng nho.
Câu 1: Kéo căng sợi dây cao su, dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe được âm thanh. Nguồn âm là:
A. Sợi dây cao su
B. Bàn tay
C. Không khí
D. Tất cả các vật nêu trên.
Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:
A. Màng loa của đài bị nén
B. Màng loa của đài bị bẹp
C. Màng loa của đài dao động
D. Màng loa của đài bị căng ra
Câu 3. Âm phát ra càng to khi:
A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.
B. Nguồn âm dao động càng mạnh.
C. Nguồn âm dao động càng nhanh.
D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn.
Câu 4. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Câu 5: Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao động trong nhạc cụ đó:
A. Sáo
B. Kèn hơi
C. Khèn
D. Các nhạc cụ trên.
Câu 6: Vật phát ra âm trong những trường hợp nào dưới đây
A. Khi kéo căng vật
B. Khi uốn cong vật
C. Khi nén vật
D. Khi làm vật dao động.
Câu 7: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó
A. Tay bác bảo vệ gõ trống
B. Dùi trống
C. Mặt trống
D. Không khí xung quanh mặt trống.
Câu 8: Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả 3 lí do trên.
nếu thời gian nghe được tiếng sấm và nhìn thấy tia chớp cách nhau 2 giây và vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s thì khoảng cách từ nơi ta quan sát và nơi sảy ra sấm là?
Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe thấy âm thanh.
Nguồn âm là:
A. sợi dây cao su
B. bàn tay
C. không khí
D. Cả A và C
Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe âm thanh. Nguồn âm đó là:
A. Sợi dây cao su
B. Bàn tay
C. Không khí
D. Tất cả các vật nêu trên