Hạt tải điện mang dòng điện trên các phần tử của mạch điện có chứa bình điện phân:
ở sát bề mặt hai điện cực.
+ Sát cực dương: các ion âm (anion)
+ Sát cực âm: các ion dương (cation)
Hạt tải điện mang dòng điện trên các phần tử của mạch điện có chứa bình điện phân:
ở sát bề mặt hai điện cực.
+ Sát cực dương: các ion âm (anion)
+ Sát cực âm: các ion dương (cation)
Hãy nói rõ hạt tải điện mạng điện trên các phần khác nhau của mạch điện có chứa bình điện phân:
Dây dẫn và điện cực kim loại.
Hãy nói rõ hạt tải điện mạng điện trên các phần khác nhau của mạch điện có chứa bình điện phân: Ở trong lòng chất điện phân.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 4,5V và điện trở trong 0 , 5 Ω . R p là bình điện phân chứa dung dịch A g N O 3 với hai điện cực bằng đồng. Suất phản điện của bình điện phân là 3V và điện trở là 1 Ω . Các điện trở R 1 = 4 , R 2 = 6 , R 3 = 9 . Hãy tính:
a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân.
b) Tính lượng bạc bám vào catốt sau khi điện phân 1 giờ 4 phút 20 giây
Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch C u S O 4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch A g N O 3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m 2 = 41 , 04 g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu. Biết A C u = 64 , n C u = 2 , A A g = 108 , n A g = 1.
Bài 10: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2cm. Điện trường giữa hai bản là đều và có cường độ điện trường là E. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương 1,2.10-3C. Công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm là 0,72J. Tính lực điện tác dụng lên điện tích.
Các nguồn điện duy trì được sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện là do
A. có sự xuất hiện của lực điện trường bên trong nguồn điện
B. có sự xuất hiện của lực lạ bên trong nguồn điện
C. các hạt mang điện chuyển động không ngừng bên trong nguồn điện
D. các hạt mang điện đều chuyển động theo một hướng bên trong nguồn điện
Khi quá trình nhân số hạt tải điện thì cường độ điện trường tại các điểm khác nhau giữa hai bản cực, cực giống nhau không? Vì sao?
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương q = 1 , 5 . 10 - 2 C , có khối lượng m= 4 , 5 . 10 - 6 g. Tính vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm
A. 2 . 10 5 m / s
B. 2 . 10 6 m / s
C. 2 . 10 4 m / s
D. 2 . 10 7 m / s
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2cm. Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương q = 1 , 5 . 10 - 2 C. Tính công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm
A. 0,9 J
B. -0,9 J
C. 90 J
D. -90 J