a. Công thức của câu điều kiện loại 3
If + S + Had + V(pp)/Ved, S + would/ could…+ have + V(pp)/Ved If this thing had happened that thing would have happened E.g: If you had studied harder you would have passed the exam. ( Nếu bạn chăm chỉ hơn, bạn sẽ đỗ kỳ thi.) |
b. Cách dùng
Câu điều kiện loại 3 đề cập đến một điều kiện không có trong quá khứ và kết quả có thể xảy ra trong quá khứ. Những điểm này là giải thiết và không thực tế. Thường sẽ có hàm ý cho sự hối tiếc trong các câu nói. Thời gian trong câu điều kiện loại 3 là quá khứ và tình huống là giải thuyết.
Bạn có thể thay thế would bằng những động từ khuyết thiếu khác như could, might để thể hiện theo sự chắc chắn.
Lưu ý nhỏ, would và had đều có thể viết tắt là ‘d. Nên để phân biệt, các bạn cần chú ý:
- Would thì không xuất hiện ở mệnh đề if, nên nếu viết tắt if + S ‘d thì đó là if S had
- Had thì không xuất hiện trước động từ have nên nếu if+ s’d thì đó là if S would
c. Lưu ý sử dụng khác
+, Đối với trường hợp sử dụng điều kiện quá khứ nhưng đề cập đến kết quả mà hành động chưa hoàn thành hoặc liên tục ( mệnh đề chính là thì hoàn thành tiếp diễn)
Công thức: If + S+had+ V3, ..S+had been + V-ing
+, Trường hợp nói về quá khứ hoàn thành và kết quả hiện tại thế nào.
Công thức: If + S + had + V3, ... would + V-inf.
+, Trường hợp dùng câu điều kiện loại 3 với điều kiện có tính tiếp diễn, hoàn thành trong quá khứ:
Công thức If + S + had been + V-ing, ...S + would + have/has + V3.
*Công thức của câu bị động
S + be + V past pariple(P2)
*Cách sử dụng của câu bị động
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.