Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Xuân Anh Đức

Hãy nêu 2 lí do khiển Mĩ tìm cách xâm lược nước ta

💖꧁༺ɦắ☪☠Áℳ༻꧂💖
4 tháng 1 2022 lúc 10:39

Can thiệp của Mỹ vào chiến tranh Việt Nam trong giai đoạn 1948–1975 là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm). Quá trình này được coi là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự kéo dài của Chiến tranh Đông Dương và cũng là sự châm ngòi cho Chiến tranh Việt Nam diễn ra sau đó. Vai trò của Mỹ đã dần dần đi từ viện trợ, cố vấn cho tới việc trực tiếp tham chiến.

Theo các sự kiện chính thức, sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam được coi là bắt đầu vào năm 1964, khi các nhóm quân viễn chinh Mỹ đầu tiên đổ bộ lên Đà Nẵng. Tuy nhiên thực tế những hạt mầm của sự can thiệp này đã được gieo từ rất lâu trước đó, ngay từ năm 1948 khi Chiến tranh Đông Dương đang diễn ra, và kéo dài tới tận năm 1975, khi chiến tranh Việt Nam kết thúc với sự thất bại của Hoa Kỳ và sự sụp đổ của chính phủ Việt Nam Cộng hòa.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh
18 tháng 2 2022 lúc 20:19

Lí do Mỹ xâm lược Việt Nam là cùng Pháp can thiệp vào chiến tranh Đông Dương lần thứ hai và thành lập chính phủ Việt Nam Cộng Hòa để chống lại Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa

 

Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu, ngày 14 tháng 8 năm 1941 Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt và Thủ tướng Anh Winston S. Churchill cùng nhau ra Tuyên bố chung Hiến chương Đại Tây Dương. Điều 3 của Hiến chương này nói rằng Anh và Mỹ tôn trọng quyền của tất cả mọi dân tộc được chọn hình thức chính quyền lãnh đạo họ, Anh và Mỹ cũng mong muốn nhìn thấy chủ quyền và các hình thức nhà nước tự trị của các dân tộc trước kia bị người khác dùng vũ lực tước mất được tái lập lại.[1][2]

Tuy nhiên, sau khi Thế chiến 2 kết thúc, quân Anh được cử tới Việt Nam giải giáp quân Nhật đã đồng thời trợ giúp đồng minh là Pháp tái thiết lập chế độ thực dân tại đây. Ngày 23 tháng 9 năm 1945, quân Pháp được quân Anh giúp sức đã nổ súng tấn công Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai.[3]

Về phía Mỹ, sau chiến tranh thế giới thứ II, một mặt nước này ủng hộ khái niệm quyền dân tộc tự quyết, mặt khác nước này cũng có quan hệ chặt chẽ với các đồng minh châu Âu của mình, những nước đã có những tuyên bố đế quốc đối với những thuộc địa cũ của họ. Chiến tranh Lạnh chỉ làm phức tạp thêm vị thế của Mỹ, cũng như việc Mỹ ủng hộ quá trình phi thực dân hóa được bù lại bằng mối quan tâm của Mỹ đối với sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản và những tham vọng chiến lược của Liên Xô tại châu Âu. Một số đồng minh NATO khẳng định rằng thuộc địa cung cấp cho họ sức mạnh kinh tế và quân sự mà nếu không có nó thì liên minh phương Tây sẽ tan rã. Gần như tất cả các đồng minh châu Âu của Mỹ đều tin rằng thuộc địa sẽ cung cấp sự kết hợp giữa nguyên liệu và thị trường được bảo vệ đối với hàng hóa thành phẩm, từ đó sẽ gắn kết các thuộc địa với châu Âu.[4]

Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho Tổng thống Mỹ Harry Truman kêu gọi sự ủng hộ của Mỹ với nền độc lập non trẻ của Việt Nam, nhưng đã không được hồi đáp. Nhiều nhà sử học cho rằng Hoa Kỳ đã bỏ lỡ cơ hội để quan hệ hữu nghị với Việt Nam, và đây là bước ngoặt đầu tiên dẫn tới cuộc chiến tranh mà Mỹ tiến hành tại Việt Nam.[5]

Những năm 1946 và 1947, Mỹ không ngăn cản Pháp mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, nhưng cũng không trực tiếp viện trợ cho các lực lượng viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Mãi đến năm 1947, khi Mỹ viện trợ cho nước Pháp 3 tỷ đôla theo kế hoạch Marshall, nhờ đó Pháp mới đỡ khó khăn hơn trong việc tiếp tục chiến tranh ở Việt Nam.

Lúc này, tuy Mỹ có chú ý đến "tính chất cộng sản" của Chính phủ kháng chiến của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhưng họ lại đang bị cuốn hút vào những vấn đề lớn của châu Âu. Việc chiếm đóng và xây dựng lại Nhật Bản, sự tiến triển của các lực lượng cách mạng trong cuộc nội chiến Trung Quốc, sự phát triển mạnh của phong trào đòi độc lập và giải phóng dân tộc ở các khu vực thuộc địa rộng lớn, kể cả ở Đông Nam Á làm cho Mỹ lúc này muốn Pháp giải quyết nhanh chóng cuộc chiến tranh Đông Dương, kể cả bằng thương lượng. Tóm lại, cho đến những năm 1946–1947, Mỹ chưa quan tâm nhiều đến vấn đề Việt Nam và Đông Dương.

Khách vãng lai đã xóa

TL: 

Can thiệp của Mỹ vào chiến tranh Việt Nam trong giai đoạn 1948–1975 là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm). Quá trình này được coi là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự kéo dài của Chiến tranh Đông Dương và cũng là sự châm ngòi cho Chiến tranh Việt Nam diễn ra sau đó. Vai trò của Mỹ đã dần dần đi từ viện trợ, cố vấn cho tới việc trực tiếp tham chiến.

Theo các sự kiện chính thức, sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam được coi là bắt đầu vào năm 1964, khi các nhóm quân viễn chinh Mỹ đầu tiên đổ bộ lên Đà Nẵng. Tuy nhiên thực tế những hạt mầm của sự can thiệp này đã được gieo từ rất lâu trước đó, ngay từ năm 1948 khi Chiến tranh Đông Dương đang diễn ra, và kéo dài tới tận năm 1975, khi chiến tranh Việt Nam kết thúc với sự thất bại của Hoa Kỳ và sự sụp đổ của chính phủ Việt Nam Cộng hòa. 

@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@ 

k nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa 

ok nhaaaaaaaaaaaaaa 

HT

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
trịnh đức mạnh
Xem chi tiết
linh 4,0
Xem chi tiết
Dương Gia Phát
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Vũ Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Bảo Trường
Xem chi tiết