Bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:
Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI – XVII:
Thế kỉ XVII đất nước mấy ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc -> nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.
Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (Chiến tranh Nam – Bắc, chiến tranh Trịnh – Nguyễn) đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
nhận xét
Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa
– Quan lại bắt dân xây dinh thự, chùa chiền. Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )
– Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh.
– Đời sống nhân dân càng khổ cực.
Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh
Thế kỉ XVII đất nước mấy ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc -> nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.
Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (Chiến tranh Nam – Bắc, chiến tranh Trịnh – Nguyễn) đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Do chiến tranh, làng mạc tiêu điều, mất mùa đói kém triền miên,... Bọn quan lại thì cậy quyền cậy thế, ức hiếp, cướp bóc của dân. Mà người chịu khổ thì lại là người dân: do mất mùa liên miên nên đâu thể no đủ cái ăn, cái mặc, trưng thu nặng nề mà phải bỏ nghề đi phiêu bạt khắp nơi,.... Trai tráng thì bị bắt đi lính, đi phu, lao mình vào chiến trường thảm khốc kia mà bản thân cũng không biết bao giờ kết thúc, có thể sống sót trở về hay không?,.... Những kẻ quan lại kia chỉ biết lợi dụng cái loạn lạc mà câu lợi cho mình, chia bè kéo cánh, đánh giết nhau để tranh giành quyền lực. Còn bao nhiêu gánh nặng thì đè lên vai dân, thử hỏi sao không khổ cực trăm bề
Là cuộc chiến tranh giữa 2 tập đoàn phong kiến, khiến cho nhân dân bị đói khổ, đất nước bị chia cắt, cản trở sự phát triển của đất nước.
=> Là cuộc chiến tranh phi nghĩa.