4. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì?
a. Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.
b. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
c. Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài […]
Trong những cặp câu dưới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng?
A. Anh em vui vẻ, hoà thuận. Ông bà và cha mẹ rất vui lòng.
B. Chúng ta phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đất nước ta theo kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới.
C. Mùa xuân đến. Mọi vật như có thêm sức sống mới.
D. Mẹ đi làm. Em đi học.
Câu 3: Chuyển các câu đơn có cụm C- V làm thành phần sau đây thành câu đơn
không mở rộng cụm C-V
a. Ông ấy tiền bạc mất hết cả
b. Ông ấy chân tay đều yếu lắm rồi
c. Sự tiến bộ của em làm cha mẹ vui lòng
d. Sự thay đổi nhận thức là một điều tốt.
Câu 4: Hãy thêm bớt các từ cần thiết để chuyển đổi các câu đơn sau thành câu có
cụm C-V làm thành phần:
a. Việc đó tôi đã nghĩ tới
b. Tôi đã gặp bạn đó
c. Con biết vậy là một sự tiến bộ
Bài 1: Tìm cụm C-V mở rộng thành phần trong các câu sau: a. Trời mưa to làm cây cối ngả nghiêng. b. Gió làm cây đổ. c. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật. d. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. e. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. Bài 2: Biến đổi các câu sau đây thành câu có cụm C-V làm thành phần CN hoặc VN. a. Việc làm của anh ấy rất đáng biểu dương. b. Sự tiến bộ vượt bậc trong học tập của Lan khiến mọi người ngạc nhiên. Bài 3: Cho cụm c-v sau, phát triển thành câu có mở rộng thành phần. a. tôi rất buồn b. vạn vật sinh sôi, nảy nở Em cần gấp lắm giúp e vs Làm đúng hộ em nha
Viết hai câu đơn sau đây thành câu có cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc làm phụ ngữ phân tích chỉ rõ thành phần câu được mở rộng? "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước đó là một truyền thống quý báu của ta
cho các câu sau đây hãy phát triển thành những câu có cụm c-v làm thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ a. khí hậu nc ta rất ấm áp b. mẹ tôi rất đẹp c. chuyến tham quân rất vui vẻ d. chiếc áo rất đẹp pll mình cần gấp ạ
Bài 1:
Đặt 5 câu có sử dụng cụm C-V để mở rộng câu ( Tương ứng với 5 trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu)
Bài 2 :
Viết một đoạn văn ngắn làm rõ câu chủ đề " Nhân dân ta luôn coi trọng tinh thần đoàn kết " , trong đoạn văn có câu dùng cụm C-V để mở rộng câu .
Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa của chúng.
a)húng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
b) Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: "Cái đCẹp là cái có ích".
c) Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.
d) Cách mạng tháng Tám thành công. Từ đó, tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới
Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C - V làm thành phần gì.
a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.
(Hồ Chí Minh)
b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
(Hoài Thanh)
c) Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nhoáng và thô kệch bắt chước người nước ngoài [...].
(Theo Thạch Lam)