Tại sao phải đeo khẩu trang hoặc tấm chắn. Em hãy đưa ra những lí lẽ bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến của mình.
Mình cần ngay và luôn ạ khoảng 1 trang thêm nửa trang nx nhé cảm ơn mọi người rất nhiều
(mn giải câu a, b, c giúp mk vs, mk c.ơn mn nhìu lắm ạk)
a)Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống là nêu lên những suy nghĩ và đưa ra được lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến của người viết về hiện tượng ấy.
b) Hiện tượng đời sống thường do đề bài nêu lên nhưng cũng có thể do người viết tự xác định. Dưới đây là một số ví dụ về hiện tượng đời sống cần quan tâm:
- Phải trồng nhiều cây xanh.
- Việc nuôi các con vật trong nhà.
- Việc sử dụng nước ngọt.
- Việc sử dụng bao bì ni lông.
- Hiện tượng học sinh chơi game.
- Một hiện tượng cần biểu dương trong nhà trường.
c) Để trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, các em cần: nêu ý kiến của mình, giải thích vì sao, đưa ra các lí lẽ và dẫn chứng.
Đề bài:Có nhiều ý kiến cho rằng con người giết 1 loài động vật hoang dã cũng chỉ như việc giết lợn giết gà?
Em đồng tình hay phản đối với ý kiến trên vì sao?
Đưa ra những bằng chứng,lí lẽ để bảo vệ ý kiến của mình/
*LƯU Ý:CÁC BN VIẾT THÀNH 1 ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN LỚP 6 VÀ CÂU MỞ ĐẦU LẬP LUẬN CHẶT CHẼ CHO MÌNH NHA.CÁC BN LẬP LUẬN CÀNG CHẶT CHẼ CÀNG TỐT VÌ MÌNH PHẢI TRÌNH BÀY ĐOẠN VĂN TRÊN THÀNH 1 VĂN BẢN NÓI TRC LỚP VÀ RẤT NHIỀU CÁN BỘ NÊN CÁC BN GIÚP MIK NHA.MIK ĐAG CẦN GẤP LẮM
Đề bài:Có nhiều ý kiến cho rằng con người giết 1 loài động vật hoang dã cũng chỉ như việc giết lợn giết gà?
Em đồng tình hay phản đối với ý kiến trên vì sao?
Đưa ra những bằng chứng,lí lẽ để bảo vệ ý kiến của mình/
*LƯU Ý:CÁC BN VIẾT THÀNH 1 ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN LỚP 6 VÀ CÂU MỞ ĐẦU LẬP LUẬN CHẶT CHẼ CHO MÌNH NHA.CÁC BN LẬP LUẬN CÀNG CHẶT CHẼ CÀNG TỐT VÌ MÌNH PHẢI TRÌNH BÀY ĐOẠN VĂN TRÊN THÀNH 1 VĂN BẢN NÓI TRC LỚP VÀ RẤT NHIỀU CÁN BỘ NÊN CÁC BN GIÚP MIK NHA.MIK ĐAG CẦN GẤP LẮM
viết đoạn văn về một con vật em yêu thích, từ đó đưa ra các lí lẽ và bằng chứng để thuyết phục bố mẹ cho nuôi nó
Để văn bản có sức thuyết phục, người viết đã sử dụng những lí lẽ và bằng chứng nào? Em hãy liệt kê và chỉ rõ. Em hãy nhận xét về cách sử dụng các lí lẽ và bằng chứng đó. giúp em với cần gấp
Các bạn giúp mình với.
Xác định những ẩn dụ trong đoạn trích sau và chỉ ra ý nghĩa của các ẩn dụ đó:
“Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc Mẹ mang về tiếng hát Từ cái bống cái bang | Từ cái hoa rất thơm Từ cánh cò rất trắng Từ vị gừng rất đắng Từ vết lấm chưa khô Từ đầu nguồn cơn mưa Từ bãi sông cát vắng …” |
1. Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau đây :
–
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa chó anh nằm.
(Minh Huệ)
–
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?
(Ca dao)
–
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn ?
(Ca dao)
–
Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào.
(Xuân Quỳnh)
–
Này lắng nghe em khúc nhạc thơm.
(Xuân Diệu)
–
Em thấy cơn mưa rào
Ngập tiếng cười của bố.
(Phan Thế Khải)
2.
Ẩn dụ sau đây thuộc kiểu ẩn dụ nào ? Sử dụng ẩn dụ như vậy có tác dụng gì ?
“Mà bên nước tôi thì đang hửng lên cái nắng bốn giờ chiều, cái nắng đậm đà của
mùa thu biên giới.”
(Nguyễn Tuân)
3. Những câu sau đây có câu nào sử dụng ẩn dụ không ? Nếu có, em hãy chỉ ra
những ẩn dụ cụ thể.
– Chúng ta không nên nướng tiền bạc của cha mẹ.
– Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
(Hổ Chí Minh)
4. Trong sinh hoạt hằng ngày, chúng ta thường hay sử dụng ẩn dụ để trao đổi thông
tin và bộc lộ tình cảm. Em hãy kể một số ẩn dụ trong sinh hoạt hằng ngày.
5. Em hãy tìm những ẩn dụ trong ba bài thơ và các bài đọc thêm trong sách giáo
khoa Ngữ văn 6, tập hai.
6. Em hãy làm bài thơ theo thể thơ năm chữ có sử dụng ít nhất một phép ẩn dụ.
7. Trong đoạn thơ sau đây :
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương vù rộn tiếng chim.
(Tố Hữu)
a) Tìm các phép so sánh và ẩn dụ trong đoạn thơ.
b) Hãy viết thành văn xuôi đoạn thơ trên.
8.
Có người nói : “Sức mạnh của so sánh là nhận thức, sức mạnh của ẩn dụ là biểu
cảm”. Em hãy tìm vài ví dụ tiêu biểu để chứng minh.
Hướng dẫn giải bài tập phần ẩn dụ
1. Bài này là để củng cố kiến thức về các kiểu ẩn dụ. Học sinh đọc kĩ phần kiến
thức cơ bản và giải bài tập.
2.
a) Đây là kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
b) Cách sử dụng ẩn dụ như vậy có tác dụng làm cho sự vật, sự việc mình nói tới
thêm rõ, vì được tiếp nhận bằng cả hai giác quan.
3.
Bài này có hai ẩn dụ là “tắm” và “nướng”.
4.
Trong sinh hoạt hằng ngày chúng ta thường sử dụng các ẩn dụ sau đây :
thấy lạnh, nghe mệt, giọng nói khê nồng,… Dựa vào đó học sinh có thể kể rất
nhiều những ẩn dụ tương tự.
5.
Học sinh đọc kĩ ba bài thơ trong sách giáo khoa và các bài đọc thêm để tìm các ẩn
dụ. Tìm được, hãy gạch chân và điền vào bài tập, sau đó nhờ thầy, cô hoặc các bạn
cùng kiểm tra lại.
6. Học sinh nhớ là tìm ra ẩn dụ cũng khó, làm thơ có ẩn dụ lại càng khó, vì phải
chọn ẩn dụ hay và bất ngờ nhưng lại quen thuộc. Trước hết hãy chọn cách nói ẩn
dụ của bố mẹ thường nựng con hằng ngày, sau đó đưa những ẩn dụ ấy vào thơ.
Muốn làm được thơ học sinh phải học eách làm thơ.
7.
a) Đoạn thơ có hai phép ẩn dụ và một phép so sánh, người ta thường gọi là liên dụ.
Học sinh hãy chỉ ra cụ thể các phép ẩn dụ và phép so sánh theo gợi ý trên.
b)
Muốn làm được câu này học sinh cần nhớ ẩn dụ là so sánh ngầm, thiếu cả vế A, cả
phương diện so sánh và từ so sánh. Học sinh cố gắng phục hồi lại tất cả những yếu
tố còn thiếu trong đoạn thơ, chắc chắn đoạn thơ sẽ biến thành đoạn văn.
8. Học sinh cần nhớ trong ẩn dụ, sự vật, hiện tượng A và sự vật, hiện tượng B phải
có nét tương đồng và quen thuộc, chỉ gọi A là người ta hiểu B. Cho nên ẩn dụ
không đem đến cho ta hiểu biết gì thêm về B mà chỉ là cách gọi B một cách gợi
cảm. Trong so sánh chỉ cần A và B có một nét giộng nhau là đủ. Người ta công
khai đối chiếu hai sự vật, hiện tượng để giúp ta hiểu biết sự vật, hiện tượng nói đến
một cách có hình ảnh. Qua so sánh, người ta có cảm giác cụ thể hơn về sự vật, hiện
tượng muốn nói. Từ những gợi ý trên học sinh tự rút ra kết luận và làm bài.