đọc bài chuyện cổ tích về loài người rồi trả lời các câu hỏi dưới đây, giúp mình nhé. cần gấp
1. Em hãy nêu những căn cứ để xác định Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ.
2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi ra sao sau khi trẻ con ra đời?
3.Món quà tình cảm nào mà theo nhà thơ, chỉ có người mẹ mới đem đến được cho trẻ?
4.Bà đã kể cho trẻ nghe những câu chuyện gì? Hãy nêu nhũng điều mà bà muốn gửi gắm trong những câu chuyện đó.
5.Theo cách nhìn của nhà thơ, điều bố dành cho trẻ có gì khác so với điều bà và mẹ dành cho trẻ.
6.trong khổ thơ cuối, em thấy hình ảnh trường lớp và thầy giáo hiện lên như thế nào.
7.Nhan đề Chuyện cổ tích về loài người gợi lên cho em những suy nghĩ gì?
8.câu chuyện về Nguồn gốc của loài người qua thơ của tác giả Xuân Quỳnh có gì khác so với những câu chuyện về nguồn gốc của loài người mà em đã biết? Sự khác biệt ấy có ý nghĩa như thế nào.
Viết đoạn văn từ 10-12 câu ghi lại cảm xúc sau khi đọc xong bài thơ " CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI" của nhà thơ Xuân Quỳnh
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
Mang theo chuyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa”
(Chuyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
Câu 2. Xác định đại từ nhân xưng có trong đoạn thơ trên.
Câu 3. Hai dòng thơ: “Ở hiền thì lại gặp hiền/ Người ngay thì gặp người tiên độ trì”
gợi nhắc đến những câu chuyện cổ nào của nước ta?
Phần II. Làm văn. (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 5 đến 7 câu) thể hiện cảm xúc của em về đoạn thơ ở phần
Đọc hiểu. Trong đoạn văn, có sử dụng ít nhất một cụm danh từ (gạch chân cụm danh từ
đó).
Em hãy diễn đạt bài thơ Chuyện cổ tích về loài người thành một câu chuyện
Các bạn ơi giúp mình với ạ,mình cần gấp lắm !!!!!
Hai bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng có những điểm gì khác nhau?
A. Mây và sóng có câu thơ kéo dài, không bị hạn chế về số tiếng trong mỗi câu thơ, trong khi Chuyện cổ tích về loài người mỗi câu thơ có 5 tiếng.
B. Mây và sóng có yếu tố miêu tả, còn Chuyện cổ tích về loài người không có.
C. Mây và sóng có cả lời thoại của nhân vật, còn Chuyện cổ tích về loài người không có.
D. Chuyện cổ tích về loài người có các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, còn Mây và sóng không có
Dựa vào nội dung bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” của nhà thơ Xuân Quỳnh, em hãy kể sáng tạo bằng văn xuôi câu chuyện đó
Phiếu học tập số 2 :
Câu 1:Hoàn thành bảng sau :
Mẹ | ....................... | |
---|---|---|
Bà | ||
Bố | ||
Người Thầy |
Câu 2: Bài thơ có nhan đề Chuyện cổ tích về loài người. Em hãy cho biết câu chuyện về nguồn gốc của loài người qua lời thơ của tác giả Xuân Quỳnh có gì khác so với nhũng câu chuyện về nguồn gốc loài người mà em biết ?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “Tôi yêu chuyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì gặp người tiên độ trì Mang theo chuyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi…” (trích Ngữ Văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống) a. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. c. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ in đậm. d. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “nghe”, “tiếng xưa” trong câu thơ “Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa”?