Đề 1:Dựa vào văn bản Lao xao, tả khu vườn buổi sáng.
Đề 2:Dựa vào văn bản Cô Tô,tả cảnh bình minh buổi sáng
Đề 3:Đóng vai một học sinh trong lớp (không phải là Ph-răng) để tả lại buổi học cuối cùng – Dựa vào văn bản buổi học cuối cùng của A.Đô – đê
Đề 4:Dựa vào văn bản sông nước Cà Mau, hãy tả lại 1 dòng sông mà em có dịp đến thăm hoặc được biết đến qua sách báo, ti vi hoặc các phương tiện thông tin đại chúng.
Đề 5:Từ văn bản động Phong Nha, hãy miêu tả lại danh lam thắng cảnh này của đất nước.
Đề 6:Vào vai nhân vật người anh trong truyện ngắn bức tranh của em gái tôi để miêu tả lại hình ảnh phòng tranh mà em gái nhân vật tham gia triển lãm dự thưởng.
Đề 7:Hãy miêu tả hình ảnh ngọn lửa hồng trong bài thơ đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ.
Đề 8:Trong bài thơ Lượm có một số câu thơ bị ngắt làm đôi, có một số câu thơ đứng riêng lẻ thành một khổ.Em hãy phân tích dụng ý của tác giả.
Ngữ văn lớp 6 ( học kì 2 )
Văn học
1) hãy nêu nội dung nét chính của 8 văn bản truyện kí đã học ( không tính bài đọc thêm )
2) viết đoạn văn trình bày cảm nhận về cảnh sát hoặc nhân vật trong các văn bản truyện kí đã học bằng một đoạn văn ( không tính bài đọc thêm )
3) Trình bày nội dung và nghệ thuật của các văn bản thơ: "Đêm nay Bác không ngủ" và "Lượm"
4) hãy nêu cảm nhận về hình ảnh bác Hồ và lượng trong hai bài thơ trên bằng một đoạn văn
Tiếng Việt
1) tìm các biện pháp tu từ nổi bật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong các truyện kí thơ đã học phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ đặc sắc nhất
2) viết một đoạn văn miêu tả giờ chào cờ có sử dụng các câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là
a) tìm các câu trần thuật đơn được sử dụng
b) xác định các thành phần chính của các câu vừa tìm được
3) nêu nguyên nhân của việc thiếu chủ ngữ và vị ngữ. Nêu cách sửa
4) chỉ ra các loại phó từ đã học, nêu tác dụng và cho ví dụ
5) hãy nêu công dụng của các dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than và dấu chấm hỏi
Tập làm văn
1) văn tả người
a) tả người thân trong gia đình
b) tả người bạn thân ( có thể là người hoặc con vật đồ vật )
2) văn tả thiên nhiên
a) tả khu vườn
b) miêu tả công viên vào buổi sáng
c) tả cơn mưa
d) miêu tả biển
e) tả dòng sông
3) văn tả cảnh sinh hoạt
a) giờ ra chơi
b) tả chợ
c) tả khu phố
d) tả tiết học
e) tả buổi lao động ở trường
4) miêu tả sáng tạo
a) tả Lượm trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu
b) tả bác Hồ trong bài thơ Đêm nay bác không ngủ
c) tả Kiều Phương trong bài bức tranh của Em gái tôi
d) dựa vào các bài đã học để tả một cảnh thiên nhiên hoặc một nhân vật trong văn bản đó
HELP ME PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE
Lí do xếp chung 3 văn bản Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi vào bài học Gõ cửa trái tim?
giúp mk nha!
Theo em, nội dung các bài thơ trong bài 2 có nội dung hướng đến chủ đề “Gõ cửa trái tim” vì:
bài học rút ra từ truyện bức tranh em gái tôi của nhà văn tạ duy anh
hãy viết một đoạn văn miêu tả về nhân vật kiều phương qua bức tranh minh hoạ ở văn bản bức tranh em gái tôi
Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng lên mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.
Câu 1:Văn bản chứa đoạn trích trên kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2:Đoạn văn trên đc miêu tả qua con mắt của nhân vật nào trg truyện?
Câu 3:Nêu nội dung đoạn trích. Dựa vào đâu e xác định đc?
Câu 4: Trong văn bản chứa đoạn truyện trên, theo e Dế mèn có điểm nào đáng trách, điểm nào đáng mến?
Câu 5:Hãy hình dung suy nghĩ của Dế Mèn khi đứng ở cửa hang để quan sát cảnh đc miêu tả trg đoạn văn trên và diễn đạt bằng đoạn văn ngắn.
Câu 6:Theo e, trg cuộc sống hậu quả của thói kiêu căng, xốc nổi và những trò nghịch dại là gì? E có thể đưa ra lời khuyên ntn đối vs những ng có thói xấu ấy?
Câu 7:Từ văn bản chứa đoạn trích trên đã để lại cho e bài học gì?
1.Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển (từ Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu đến Một con hải âu bang ngang là là nhịp cánh)Trích cô tô Là một bức tranh rất đẹp Em hãy tìm những từ ngữ chỉ màu sắc,những hình ảnh mà tác giả đã dùng để vẽ nên cảnh đẹp rực rỡ đấy .Nhận xét về những hình ảnh so sánh mà tác giả đã sử dụng ở đây
Khung cảnh mặt trời mọc:...................................................
Mặt trời được so sánh:.............................................................
Nhận xét về cách so sánh của tác giả
2.Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo đã đc miêu tả qua chi tiết,hình ảnh nào trong đoạn cuối bài văn?Em có cảm nghĩ gì về cảnh ấy
3.Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển sông,núi hay ở dồng bằng mà em đã quan sát đc
Ai lm nhanh nhất mk tik cho vs cả Câu 1 và 2 đều ở bài cô Tô
I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung: Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu: - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng: - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả.
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.