Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thì điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ đã chuyển hóa thành nhiệt năng (nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn), nên
Trong đó: P(W) ; Q(J) ; t(s) ; R(Ω) ; U(V) ; I(A)
Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thì điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ đã chuyển hóa thành nhiệt năng (nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn), nên
Trong đó: P(W) ; Q(J) ; t(s) ; R(Ω) ; U(V) ; I(A)
Đặt một hiệu điện thế U vào một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ dòng điện I. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở không được tính bằng công thức nào trong các công thức dưới đây?
A. P = I2R
B. P = UI2
C. P = UI
D. P = U2 / R
Hãy cho biết đơn vị tương ứng của các đại lượng tương ứng có mặt trong công thức : P=UI
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua R có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở nàykhông thể tính bằng công thức nào trong các công thức sau đây:
A. P = U2/R
B. P = I2R.
C. P = 0,5I2R.
D. P = UI.
Hãy cho biết đơn vị tương ứng của đại lượng có mặt trong công thức A = U.It
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào?
A. P = I 2 . R .
B. P = U . I .
C. P = U . I 2 .
D. P = U 2 R .
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào?
A. .
B. .
C. .
D. .
Công thức nào sau đây không dùng để tính công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy?
A. P = Qt
B. P = RI2
C. P = Q t
D. P = U 2 R
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính theo bằng công thức
A. P = I 2 R
B. P=UI
C. P = U I 2
D. P = U 2 R
Công suất của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi dòng điện có cường độ I chạy qua được tính bằng công thức:
A. P = E r
B. P = E.I
C. P = E I
D. P = EI r