Trong mặt phẳng, cho n≥2 đoạn thẳng sao cho 2 đoạn thẳng bất kì cắt nhau tại một điểm nằm trên mỗi đoạn và không có ba đoạn thẳng nào đồng quy.Với mỗi đoạn thẳng thầy Minh chọn một đầu mút của nó rồi đặt lên đó một con ếch sao cho mặt con ếch hướng về đầu mút còn lại. Sau đó thầy vỗ tay n−1 lần. Mỗi lần vỗ tay con ếch ngay lập tức nhảy đến giao điểm gần nhất trên đoạn thẳng của nó. Tất cả những con ếch đều không thay đổi hướng nhảy của mình trong toàn bộ quá trình nhảy. Thầy Minh muốn đặt các con ếch sao cho sau mỗi lần vỗ tay không có hai con nào nhảy đến cùng một điểm.
(a). Chứng minh rằng thầy Minh luôn thực hiện được ý định của mình nếu n là số lẻ.
(b). Chứng minh rằng thầy Minh không thể thực hiện được ý định của mình nếu nếu n là số chẵn.
Nếu các số có 3 chữ số mà cộng nhau rồi chia 3 thì bằng số giữa các số đó
số lớn nhất + số giữa = số bé nhất + số giữa + 198
Số giữa mà là số lẻ có 3 chữ số bất kì thì nó Sẽ không phải là trung bình cộng hai số
Nếu số bé là 111 thì số lớn nhất sẽ là số có 3 chữ số lẻ giống nhau
1. tính các số trên
2. Tính tổng các số đó khi tất cả trừ 111
3. Tính tích các số khi tất cả cộng 111
4 tính tổng của các số cần tìn trong các câu hỏi trên
Hãy phát biểu định lí đảo (nếu có) của các định lí sau đây rồi sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ” hoặc “nếu và chỉ nếu” hoặc “khi và chỉ khi” để phát biểu gộp cả 2 định lí thuận và đảo:
a) Nếu n là số nguyên dương lẻ thì 5n + 6 cũng là số nguyên dương lẻ;
b) Nếu n là số nguyên dương chẵn thì 7n + 4 cùng là số nguyên dương chẵn.
Mình đang gặp một bài toán chứng minh biểu thức là số chính phương mình đã biến độ sao cho (m+n)(m-n)=5 thì nó bảo xét chẳng hay lẽ gì đó
Mình xem một bài khác thì nó bảo xét tính chẳn lẽ và thấy ăn x lẽ và đặt số x=2n +1
Cho mình hỏi xét tính chẵn lẻ ra sao và dạng cơ bản của số chẵn lẻ
Bốn bạn Huyền, Thu, Nhung và Thảo cùng chơi một trò chơi. Đầu tiên, Huyền viết hai số A và B bất kì. Tiếp theo Thu sẽ viết hai số X, Y là tổng và tích của hai số Huyền vừa viết. Sau đó Nhung lại viết hai số M, N là tổng và tích hai số Thu vừa viết. Cuối cùngThảo phải tìm xem, nếu trong hai số M và N có một số lẻ thì số đó là M hay N? Vì sao?
Em hãy giúp Thảo trả lời câu hỏi trên.
Tại sao ta không thể chia bất kì số nào cho số không?
Gợi ý:
Ta đều biết: nếu số bị chia càng nhỏ thì thương sẽ càng lớn.
VD: 10 : 10 = 1
10 : 5 = 2
10 : 10 = 1
10 : 1/10 = 100
10 : 1/100 = 1000
10 : 1/1000 = 10000
Vậy nếu ta chia cho số càng gần số 0 trên trục số thì kết quả càng lớn phải không?
Vậy kêu hỏi đặt ra là NẾU ta lấy một số nào đó chia cho 0 liệu kết quả của nó sẽ là VÔ CỰC?
Có bạn nào đã nghĩ đến việc này chưa?
n+m = số chẵn mà nếu nó cộng chính nó x 2 sẽ bằng n hay trừ chính nó x 3
n-m = n x 1,5 = m x 0,6
n không phải số dương hoặc không phải số lẻ
m chỉ có thể là số chẵn hoặc số âm
Biết rằng nếu n + số chẵn lớn hơn 98 thì n không phải số âm
chứng minh n x m sẽ là một số lẻ nếu m là số âm và nếu n là số dương thì là số chẵn
Cho một số có hai chữ số. Nếu chia số đó cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 4 và dư 3 . Nếu chia số đó cho tích các chữ số của nó thì được thương là 3 và dư 5. Số đó là...
Hãy xếp 16 số 1 vào 1 ma trận 10*10 sao cho nếu xóa đi bất kì 5 hàng hay 5 cột thì vẫn còn lại ít nhất là 1 số một..Nêu thuật toán...
Ai bit chỉ mh vs, đang cần gấp ...cảm ơn nhiều...