Mắt thường lúc về già có điểm cực viễn Cv ở vô cực.
Đáp án: A
Mắt thường lúc về già có điểm cực viễn Cv ở vô cực.
Đáp án: A
Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng trên màng lưới. Quy ước đặt: (1): Mắt bình thường về già; (2): Mắt cận; (3): Mắt viễn. Mắt loại nào có điểm cực viễn Cv ở vô cực?
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (1) và(3)
Mắt nào sau đây có điểm cực viễn Cv ở vô cực ?
A. Không có mắt nào có điểm Cv xa như vậy.
B. Mắt cận.
C. Mắt khi còn trẻ bị cận, về già bị thêm lão.
D. Mắt bình thường và mắt viễn.
Hãy chọn đáp án đúng
Mắt loại nào có fmax>OV?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. Không loại nào
Hãy chọn đáp án đúng
Mắt loại nào phải đeo thấu kính hội tụ?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (1) và (3)
Mắt một người có điểm cực viễn C v cách mắt 50 cm.
2/ Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết, người đó phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? (Coi kính đeo sát mắt).
A. 2 dp
B. -2 dp
C. 50 dp
D. 0,5 dp
Mắt của một người có điểm cực viễn C v cách mắt 50cm.
a) Mắt người này bị tật gì?
b) Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết người đó phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu? (Biết kính đeo sát mắt)
c) Điểm C c cách mắt 10cm. Khi đeo kính mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Mắt của một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm. Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết người đó phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu? ( kinh đeo sát mắt).
Gọi | k 2 | là số bội giác của ảnh cho bởi thị kính; f 1 là tiêu cự của vật kính; f 2 là tiêu cực của thị kính; O C V là khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn. Số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực viễn có thể tính theo công thức nào sau đây?
A. | k 2 |. f 1 /O C V B. | k 2 |. O C V / f 1
C. | k 2 |. f 2 /O C V D. | k 2 |. O C V / f 2
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 1 c m , thị kính có tiêu cự f 2 = 4 c m . Chiều dài quang học của kính là 15cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm và điểm cực viễn ở vô cực.
a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính?
b) Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở vô cực.
c) Năng suất phân li của mắt là 1 ' 1 ' = 3.10 − 4 r a d . Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người ấy còn phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính khi ngắm chừng ở vô cực.