Nếu hình lập phương có cạnh 3 cm thì có thể tích hình lập phương là: A)36cm³ B)27cm³ C)18cm³ D)9cm³
Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao 15cm và thể tích là 1280 c m 3 . Độ dài cạnh đáy của nó là:
A. 14cm; B. 16cm; C. 15cm; D. 17cm.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Một hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau 4cm và 6cm. Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó bằng bao nhiêu xentimét ?
A. 8cm
B. 52 cm
C. 9cm
D. 42 cm
Hãy chọn phương án đúng.
Viết các biểu thức dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) A = m 6 p 3 – 3 m 4 n 3 p 2 + 3 m 2 n 6 p – n 9 ;
b) B = x 2 + y 3 − 6 x 2 + y 2 z + 6 ( x + 2 y ) z 2 − 8 z 3 ;
c) C = ( m - n ) 3 + 15 ( m – n ) 2 ( m – p ) – 75 ( n – m ) ( p – m ) 2 – 125 ( p – m ) 3 .
Cạnh của một hình thoi bằng 25, một đường chéo bằng 14. Đường chéo kia bằng:
A. 24
B. 48
C. 429
D. Một đáp số khác.
Hãy chọn phương án đúng
Câu 1: Tìm điều kiện của m để (m^2-9)x+2=0 là phương trình bậc nhất một ẩn
a. m#9
b. m#+-3
c. m#3
d. Đáp án khác
Câu 2: Số nghiệm của phương trình (x^2-4)(x-2)(x+3)=0 là:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 3: Cho tam giác ABC có M thuộc AB và BM=1/4AB, vẽ MN//AC ( N thuộc BC ). Biết MN=2cm thì AC bằng:
a. 4cm
b. 6cm
c. 8cm
d. 10cm
Câu 4: Cho tam giác ABC ~ tam giác DEF. Khẳng định nào sau đây đúng?
a. góc A = góc F
b. góc A = góc E
c. AB.DF=AC.DE
d. AB=DE
Câu 5: Cho tam giác ABC có MN//BC với M nằm giữa A và B, N nằm giữa A và <strong>C.</strong> Biết AN=2cm, AB=3.AM. Kết quả nào sau đây đúng:
a.CN=1,5cm
b.AC=6cm
c.AC=9cm
d.CN=3cm
Câu 1: Hình thang có đáy lớn là 3cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 2,6cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là:
A. 5,6cm
B. 1,7cm
C. 3,4cm
D. 0,4cm
Câu 2: Cho phương trình: ( m^2+2m+3 )x-6=0 (m là tham số ). Tổng tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm x=2 là:
A. 2
B. -2
C. 0
D. -2;0
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD. Biết AB=12cm, AC=16cm. Khi đó giá trị của tổng độ dài BD+CD là:
A. 30cm
B. 60cm
C. 20cm
D. 80cm
Câu 4: Hình chữ nhật có hai kích thước là 7cm và 4cm, thì diện tích bằng:
A. 22cm^2
B. 14cm^2
C. 28cm^2
D. 11cm^2
Câu 5: Số nghiệm của phương trình: 1/x+2 + 3/(x+1)(x-2) = x+2/x^2-x-2 là:
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
Cho hình chóp cụt đều ABCD.A'B'C'D'. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, B’C. Cho biết AB = 4 cm, A'B' = 8 cm và MN = 4 cm.
a) Tính diện tích toàn phần hình chóp cụt.
b) Tính chiều cao hình chóp cụt.
c) Lắp một hình chóp đều có độ dài đáy bằng đúng độ dài đáy nhỏ hình chóp cụt. Cho biết cạnh bên hình chóp đều bằng 2 5 c m , hãy tính thể tích của hình chóp đều mói sau khi lắp ghép.
Bài 1: Một thùng chứa dầu có chiều cao 0,5m. Trọng lượng riêng của dầu là 9,2N/dm 3 . Áp suất
nó gây ra ở đáy của thùng là:
A. 4,5 kPa B. 4,6 kPa C. 4 kPa D. 5 kPa
Bài 2: Có một bình thông nhau có hai nhánh giống hệt nhau như trên
hình vẽ 8.1, ban đầu cột nước hai nhánh là 5cm, người ta ngăn ở giữa lại
và đổ thêm 4cm nước vào nhánh A, sau đó bỏ ngăn cách ra thì cột nước
nhánh A là:
A. h = 5cm B. h = 4cm
C. h = 9cm D. h = 7cm
Bài 3: Một thợ lặn dưới biển thấy đồng hồ đo áp suất chỉ 206kPa, vậy thợ lặn đang ở độ sau bao
nhiêu? Biết rằng trọng lượng riêng của nước biển là P = 10300N/m 3 .
A. 20m B. 22m C. 23m D. 25m
Bài 4: Một quả cầu bằng đồng có thể tích 2dm 3 được thả trong một thùng dầu, dầu có trọng lượng
riêng 8,5N/dm 3 . Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu
A. 15N B. 16N C. 17N D. 18N
Bài 5: Một vật có trọng lượng riêng 6N/dm 3 . Khi thả vào nước nó sẽ chìm mấy phần của vật. Biết
trọng lượng riêng của nước là 10N/dm 3 .
A. 2/5 thể tích vật B. 1/2 thể tích vật
C. 3/5 thể tích vật D. 4/5 thể tích vật