- Lo lắng cho sự an nguy của chồng nơi chiến trận
- Tuổi trẻ trôi qua trong hiu quạnh, hạnh phúc, tình yêu đôi lứa cũng mất theo
- Niềm tin vào cuộc sống mỏng manh, mờ nhạt
- Lo lắng cho sự an nguy của chồng nơi chiến trận
- Tuổi trẻ trôi qua trong hiu quạnh, hạnh phúc, tình yêu đôi lứa cũng mất theo
- Niềm tin vào cuộc sống mỏng manh, mờ nhạt
Gà eo óc gáy sương năm trống
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên
Khắc giờ đằng đẵng như niên
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.
Trong khổ thơ trên, thời gian chờ đợi đối với người chinh phụ trở nên thật đáng sợ vì nó:
A. Rất dài
B. Rất ngắn
C. Rất lạnh lùng
D. Rất u buồn
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Khi ai làm cho ta giận thì ta khổ. Ta muốn nói một câu hay làm một việc gì đó để cho người kia khổ, nghĩ rằng làm như thế thì ta bớt khổ. Ta tự bảo: “Tôi muốn trừng phạt anh. Tôi muốn làm cho anh đau khổ vì anh đã làm tôi đau khổ. Thấy anh đau khổ, tôi sẽ cảm thấy dễ chịu hơn”. Rất nhiều người có xu hướng hành động một cách trẻ con như vậy...[1]
Khi ta giận, khi một ai đó làm cho ta giận, ta phải trở về với thân tâm ta và chăm sóc cơn giận của mình. Không nên nói gì hết. Không nên làm gì hết. Khi đang giận mà nói năng hay hành động thì chỉ gây thêm đổ vỡ mà thôi...[2]
Nếu môt cái nhà đang cháy thì việc trước nhất phải làm là chữa cháy căn nhà chứ không phải đuổi bắt người đốt nhà. Nếu chỉ lo chạy theo người mà ta nghi là đã đốt nhà thì căn nhà sẽ cháy rụi trong khi ta chạy theo đuổi bắt người kia. Như thế là không khôn ngoan. Phải trở về dập lửa trước đã. Vậy thì khi giận, nếu tiếp tục đối đầu, tranh cãi với người làm ta giận, nếu chỉ muốn trừng phạt người ấy thì ta đã hành động y như người chạy theo người đốt nhà trong khi căn nhà của ta đang bốc lửa.
(Giận- Thiền sư Thích Nhất Hạnh- NXB Thanh niên 2008)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0.75 điểm)
Câu 2. Xác định chủ đề của văn bản. (0.75 điểm)
Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn [3]. (0.5 điểm)
Câu 4. Hãy viết khoảng 5-7 dòng về một điều mà anh/chị tâm đắc nhất khi đọc văn bản trên. (1.0 điểm)
câu 2:Hiểu biết của em về tác phẩm 'Chinh phụ ngâm' ? vị trí đoạn trích 'Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ' ?
câu 1:người chinh phụ đang sống trong hoàn cảnh như thế nào ? Người chinh phụ đối diện với không gian,thời gian như thế nào ? Người chinh phụ làm gì trong không gian,thời gian ấy ? Em có nhận xét gì về những hành động của người chinh phụ ? Hành động ấy phản ánh nét tâm trạng gì ?
Cảm nhận về tâm trạng người chinh phụ trong đoạn trích "Tình Cảnh Lẻ Loi Của Người Chinh Phụ" (trích "Chinh Phụ Ngâm") của Đặng Trần Côn
Xác định những câu thơ là lòi nói của người chinh phụ và cho biết giá trị biểu hiện của nó.
Cảm nhận về tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích “tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.
(Trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, tr 87, Ngữ Văn 10,Tập II, NXBGD năm 2006)
Hãy nêu những hành động và việc làm của người chinh phụ trong văn bản. Hành động và việc làm đó nói lên điểu gì ?
Hãy lí giải vì sao Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt trời