Phản ứng hóa hợp: b) vì một chất mới sinh ra từ hai chất ban đầu.
Phản ứng phân hủy: a) c) d) vì một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Phản ứng hóa hợp: b) vì một chất mới sinh ra từ hai chất ban đầu.
Phản ứng phân hủy: a) c) d) vì một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Ví dụ 1: Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy, vì sao?
a) 2KMnO4 ↣ K2MnO4 + MnO2 + O2↑
b) CaO + CO2 ↣ CaCO3.
c) 2HgO ↣ 2Hg + O2↑
d) Cu(OH)2 ↣ CuO + H2O.
Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng phân huỷ?
A. CuO + H2 Cu + H2O. B. CO2 + Ca(OH)2CaCO3 + H2O.
C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. D. CaO + H2O Ca(OH)2.
Câu 16: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp:
A, CO2 + Ca(OH)2 -t°-> CaCO3 + H2O
B, CuO + H2 -t°-> Cu + H2O
C, CaO + H2O --t°-> Ca(OH)2
D, 2KMnO4 -t°-> K2MnO4 + MnO2 + O2
Câu 17: Cặp phản ứng nào là phản ứng phân hủy :
a, 2KClO3 -t°->2KCl + 3O2
b, 2Fe + 3Cl2 -t°->2FeCl3
c, 2Fe(OH)3 -t°->Fe2O3 + 3H2O
d, C + 2MgO -t°->2Mg + CO2
A. a,c B. b,d C. a,b D. c,d
Câu 18: Thành phần của không khí gồm:
A, 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm…).
B, 21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
C, 21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ.
D, 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm…).
Câu 19: Người ta thu khí Hiđro bằng phương pháp đẩy không khí – úp ngược bình là do khí hiđro có tính chất sau :
A. Khó hóa lỏng
B. Tan nhiều trong nước
C. Nặng hơn không khí
D. Nhẹ hơn không khí
Câu 20: Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là:
A. Một hợp chất
B. Một hỗn hợp
C. Một đơn chất
D. Một chất
Câu 2: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng phân hủy?
A. 2 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 C. CuO + H2 -> Cu + H2O
B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O D. CaCO3 → CaO + CO2
5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
A. CuO + H2_10> Cu +H2O
B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O
C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2
D. CaO + H200 Ca(OH)2
Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. KClO3 và KMnO4 .
B. KMnO4 và H2O.
C. KClO3 và CaCO3 .
D. KMnO4 và không khí.
Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?
A. CuO, CaCO3, SO3
B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2
C. FeO; KC1, P2O5
D. CO2 ; H2SO4; MgO
Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là
A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O
B. Na2O + H2O → 2NaOH
C. CaCO3 +CaO + CO2
D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm
A. 4 gam.
B. 4,3 gam.
C. 4,6 gam.
D. 4.9 gam.
Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là
A. 7,9 gam.
B. 15,8 gam.
C. 3,95 gam.
D. 14,2 gam.
Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì
A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
B. xăng dầu cháy mạnh trong nước.
C. xăng dầu nặng hơn nước.
D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là
A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.
Cho các phản ứng sau:
1 . B a O + H 2 O → B a ( O H ) 2
2 . 2 K C l O 3 − t o → 2 K C l + 3 O 2 ↑
3 . B a C O 3 − t o → B a O + C O 2 ↑
4 . F e 2 O 3 + 2 A l − t o → A l 2 O 3 + 2 F e
5 . 2 K M n O 4 − t o → K 2 M n O 4 + M n O 2 + O 2 ↑
6 . 2 F e ( O H ) 3 − t o → F e 2 O 3 + 3 H 2 O7 . C a C O 3 + 2 H C l → C a C l 2 + C O 2 ↑ + H 2 O
Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ?
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a) Mg + O2 → MgO.
b) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.
c) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
Cho các phản ứng sau:
1 . 2 C u + O 2 − t o → 2 C u O
2 . C u O + H 2 − t o → C u + H 2 O
3 . C a C O 3 − t o → C a O + C O 2 ↑
4 . 4 F e O + O 2 − t o → 2 F e 2 O 3
5 . B a ( O H ) 2 + F e C l 2 → B a C l 2 + F e ( O H ) 2 ↓
Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ?
-Nhận biết được phản ứng hóa hợp ? Phản ứng phân hủy cụ thể ?
VD: c. 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O to 4 Fe(OH)3 d. 2 KMnO4 to K2MnO4 + O2 +MnO2