Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
Mồ hôi mà đổ xuống vườn
Dâu xanh ,lá tốt vấn vương tơ tằm
Bạn hiểu ý nghĩa của từ mồ hôi trong đoạn thơ trên như thế nào ?
Trong bài hạt gạo làng ta nha thơ Trần Đăng Khoa có viết
Hạt gạo làng ta
Có bảo tháng Bảy
có mưa tháng ba
giọt mồ hôi sa
nhưng trưa tháng sáu
nước như ai nấu
chết cả cá cờ
cua ngoi lên bờ
mẹ em xuống cấy
Đoạn thơ giúp em hiểu được ý nghĩa gì của hạt gạo? hãy nêu rõ tác dụng của điệp ngữ và hình ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ trên
CÁC BN LM NHANH LẾN NHS, THANKS CÁC BN NHIỀU
Câu 4: Từng câu dưới đây thuộc kiểu câu gì, phân tích cấu tạo từng câu:
a) Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể. ............................................
b) Lúa gạo quý vì ta phải đổ mồ hôi mới làm ra được. ...................................
c) Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa. ........................
d) Mưa đồm độp trên phên nứa, mưa đập bùng bùng vào lòng lá chuối. ................
e) Mặt trời càng xuống thấp, cánh đồng càng dâng lên. ....................................
Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm và nêu rõ tác dụng của chúng :
Tháng sáu , trời nắng chang chang .......đổ lửa. Nắng nung nóng.......thiêu...cách đồng.Vụ cấy.......bắt đầu.Trên đám ruộng ba sào.......được cày bừa kĩ càng, mẹ em......khom lưng cấy lúa. Lưng mẹ nóng bỏng. Nước trên ruộng.......sôi lên. Mẹ.......bền bỉ, nhẫn nại bất chất sự khắc nghiệt......thiên nhiên.Hàng mạ xanh......cấy xuống......phất phơ......muốn chia sẻ sự khó nhọc vất vả.......mẹ. Mười một giờ trưa.......mẹ.......cặm cụi cấy lúa, không hề biết mệt. Chiếc áo....... đẫm mồ hôi, khuôn mặt đỏ gay.....nắng, mẹ.....cười nói rất vui.......em mang nước ra cho mẹ. Những giọt mồ hôi thánh thót chan hòa......từng ngụm nước đầy cũng vơi đi cơn khát........trưa hè nóng nực.
Tớ cần gấp ngay hôm nay, nhanh lên!
Ai trả lời nhanh nhất, tớ tick hoặc kết bạn nha.
Các bạn hãy viết một đoạn văn(hoặc bài văn) tả về một người mà đổ mồ hôi ,công sức và luôn luôn giúp đỡ chúng ta mọi thứ ???
Giúp mk với, Ai nhanh nhất mk tick nhá
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng Bảy, có mưa tháng Ba
Giọt mồ hôi sa những trưa tháng Sáu
Nước như ai nấu chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ mẹ em xuống cấy.
Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài thơ HẠT GẠO LÀNG TA của Trần đăng khoa ,viết lại đoặn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức,Chỉ ra một động từ, một tính từ và một quan hệ từ mà em đã dùng trong đoạn văn
Động từ :
tính từ:
quan hệ từ:
Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…
Đoạn thơ trên giúp em hiểu được ý nghĩa gì của hạt gạo?Hãy nêu rõ tác dụng của điệp từ và hình ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Giups mình nha mình đang cần gấp
Xác định cấu trúc ngữ pháp của các câu văn sau:
(1) Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được.
(2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm.
(3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm.
Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau đây vào các nhóm thích hợp và đặt tên cho từng nhóm : Thương người như thể thương thân ; có công mài sắt có ngày nên kim ; môi hở răng lạnh ; đồng sức đồng lòng ; kề vai sát cánh ; chết vinh còn hơn sống nhục ; chết đứng còn hơn sống quỳ ; đổ mồ hôi, sôi nước mắt.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................