Bộ phận dao động phát ra âm trong các dụng cụ
+ Đàn dây thì sợi dây đàn dao động phát ra âm.
+ Ống sáo thì cột không khí dao động phát ra âm.
+ Âm thoa thì hai nhánh âm thoa dao động phát ra âm.
Bộ phận dao động phát ra âm trong các dụng cụ
+ Đàn dây thì sợi dây đàn dao động phát ra âm.
+ Ống sáo thì cột không khí dao động phát ra âm.
+ Âm thoa thì hai nhánh âm thoa dao động phát ra âm.
Đồ thị dao động âm do hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình vẽ bên. Ta có kết luận:
A. âm 1 là nhạc âm, âm 2 là tạp âm
B. hai âm có cùng âm sắc
C. độ to của âm 2 lớn hơn độ to của âm 1
D. độ cao của âm 2 lớn hơn độ cao của âm 1
Một siêu âm có tần số 1MHz. Sử dụng bảng 10.1 SGK, hãy tính bước sóng của siêu âm này trong không khí ở 0oC và trong nước ở 15oC.
Tốc độ ánh sáng trong chân không 3 . 10 8 m / s . Một đài phát thanh, tín hiệu từ mạch dao động điện từ có tần số f = 0 , 5 . 10 6 H z đưa đến bộ phận biến điệu để trộn với tín hiệu âm tần có tần số f a = 1000 ( H z ) . Sóng điện từ do đài phát ra có bước sóng là
A. 600 m
B. 3 . 10 5 m
C. 60 m
D. 6m
Bộ phận nào của máy phát thanh vô tuyến đơn giản có nhiệm vụ biến đổi dao động âm thành dao động điện?
A. Angten
B. Mạch biến điệu
C. Micro
D. Loa
Bộ phận nào của máy phát thanh vô tuyến đơn giản có nhiệm vụ biến đổi dao động âm thành dao động điện?
A. Angten
B. Mạch biến điệu
C. Micro
D. Loa
Trong máy thu thanh bộ phận nào biến dao động điện thành dao động âm
A. mạch tách sóng
B. mạch chọn sóng
C. anten thu
D. loa
Trong máy thu thanh bộ phận nào biến dao động điện thành dao động âm
A. mạch tách sóng
B. mạch chọn sóng
C. anten thu
D. loa
Hãy làm thí nghiệm như Hình 4.3 SGK. Con lắc điều khiển D được kéo sang một bên rồi thả ra cho dao động.
Các con lắc khác có dao động không?
Khái niệm âm sắc chỉ có ý nghĩa khi ta nói về
A. hai âm có độ cao khác nhau, do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
B. hai âm có độ cao khác nhau, do cùng một nhạc cụ phát ra.
C. hai âm có cùng độ cao, do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
D. hai âm có cùng độ cao, do cùng một nhạc cụ phát ra.