Đáp án C
Hậu quả của đột biến gen là thường gây hại cho bản thân sinh vật
Đáp án C
Hậu quả của đột biến gen là thường gây hại cho bản thân sinh vật
Vì sao đột biến gen? đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho bản thân sinh vật?
Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật. nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất.
Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :
A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.
B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.
C. Tốc độ phát triển chậm.
D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.
Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :
A. Cặp NST tương đồng ; B. Các cặp gen tương phản ;
C. Nhóm gen liên kết ; D. Nhóm gen độc lập.
Câu 9. Các nuclêôtit liên kết với nhau trong quá trình tổng hợp để tạo thành ARN.
A. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X.ngược lại T – A , X - G
B. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào A với T, G với X.
C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung A môi trường liên kết với U mạch khuân và ngược lại, G môi trường liên kết với X mạch khuân
D. Cả a và c.
Câu 10. một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.
A : 10 cặp
B : 20 cặp
C : 100 cặp
D : 200 cặp
Hãy quan sát các hình sau đây và cho biết: đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người.
Câu 1: Thế nào là sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt trong hai nhóm đó nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường tại sao sao? Câu 2: Thế nào là một quần thể sinh vật ?cho biết những đặc trưng cơ bản của quần thể đó?
Đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho con người và sinh vật vì
A. làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên NST vốn đã phù hợp trước đây.
B. tạo ra những tính trạng bất thường có hại.
C. giới hạn chịu đựng với tác nhân gây ra đột biến của NST là có giới hạn.
D. phá vỡ tỉnh hài hoà về cấu trúc các gen trên NST khi biểu hiện tính trạng.
hậu quả vs bản thân, gia đình, xã hội của người may mắc bệnh di truyền?Để hạn chế phát sinh bệnh tật di truyền, cta cần làm j? Xây dựng thái độ của bản thân e khi gặp người k may bị khuyết tật cần gấp trong chiều nay
Hậu quả của thể dị bội là gì?
A. Làm mất cân bằng hệ gen, giảm sức sống, sức sinh sản tuỳ loài.
B. Tăng sức sống, sức sinh sản.
C. Tế bào sinh trưởng nhanh, cơ quan to hơn bình thường.
D. Cả B và C.
Các đặc điểm của thường biến là
A. không làm biến đổi kiểu gen nên không di truyền được.
B. xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định.
C. phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 12. Khái niệm đột biến gen, đột biến NST. Nêu các dạng đột biến gen. Các dạng đột biến NST. Nguyên nhân, hậu quả phát sinh đột biến.
- Giải thích cơ chế hình thành thể dị bội 2n + 1; 2n - 1.