Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng trong nước về mọi phía trong chuyển động Brao là do phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa
⇒ Đáp án B
Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng trong nước về mọi phía trong chuyển động Brao là do phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa
⇒ Đáp án B
Trong thí nghiệm của Bơ – rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì
A. giữa chúng có khoảng cách.
B. chúng là các phân tử.
C. các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía.
D. Chúng là các thực thể sống.
Trong thí nghiệm của Brao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn độn không ngừng?
A. Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng.
B. Vì giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách.
C. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía.
D. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử.
Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng trong nước về mọi phía trong chuyển động Brao là do:
A. nguyên tử phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa.
C. phân tử phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
D. Cả ba lí do trên.
Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A.
Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh
B.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
C.
Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ - Rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
D.
Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
mik cảm ơn :))
Câu 20: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Mở lọ nước hoa sau vi giy cả lớp ngửi thấy mùi nước hoa.
B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.
C. Đường tan vào nước.
D. Sự tạo thnh gió.
Câu 21: Nhiệt lượng là:
A. phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .
B. phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt .
C. phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .
D. phần thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .
Câu 22: Trong các vật dưới đây vật nào có cả thế năng và cĩ động năng?
A. Quả bóng được treo đứng yên trên cao. B. Máy bay đang bay.
C. Hòn bi lăn trên sàn nhà. D. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
Câu 23: Câu nào viết về nhiệt năng không đúng ?
A. Nhiệt năng có đơn vị là jun .
B. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật .
C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật .
D. Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào củng có.
Câu 24: Hai vật có khối lượng m1 v m2 (m1 > m2) có cùng thế năng đối với mặt đất thì
A. hai vật ở cùng một độ cao.
B. vật có khối lượng m1 ở độ cao hơn vật có khối lượng m2.
C. vật có khối lượng m2 ở độ cao hơn có khối lượng m1 .
D. chưa đủ điều kiện so sánh thế năng trọng trường của hai vật.
Câu 25:Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất?
A.MêgaOát (MW)
B.Kí lô Oát. (kW)
C.Oát. (W).
D.Kilômet (km).
Câu 5. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
Câu 6. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật
B. Trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật
Câu 7. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học?
A. Quả nặng rơi từ trên xuống.
B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên.
C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.
D. Đầu tàu hỏa kéo đoàn tàu chuyển động.
Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các phân tử gây ra?
A. Quả bóng chuyển động hỗn độn khi bị nhiều học sinh đá từ nhiều phía khác nhau.
B. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần.
C. Đường tự tan vào nước.
D. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước.
Tính chất nào sau đây không phải là nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Hiện tượng không phải do chuyển động hỗn độn,không ngừng của các phân tử,nguyên tử gây ra là:
A.ruột xe bơm căng lâu ngày sẽ mềm đi
B.Sự khuếch tán của giọt mực vào trong nước
C.sự tạo thành gió
D.muối tan trong nước