Hạt nhân phóng xạ U 91 234 đứng yên phóng xạ α vào tạo ra hạt nhân con là X. Biết khối lượng các hạt nhân là: mU = 233,9904u, mα = 4,0015u, mX = 229,9737u và u = 931,5MeV/c 2 và quá trình phóng xạ không kèm theo γ. Xác định động năng của hạt X và hạt α?
A. Wα = 12,5 1MeV, WX = 1,65 MeV
B. Wα = 1,65 MeV, WX = 12,51 MeV
C. Wα = 0,24 MeV, WX = 13,92 MeV
D. Wα = 13,92 MeV, WX = 0,24 MeV
Hạt nhân phóng xạ 88 226 R a đứng yên phát ra hạt α theo phương trình 88 226 R a → α + X không kèm theo tia γ . Biết động năng hạt α là 4,8 MeV, coi khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối tính theo đơn vị u.
Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là:
A. 4,715 MeV
B. 6,596 MeV
C. 4,886 MeV
D. 9,667 MeV
Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân N 7 14 đang đứng yên gây ra phản ứng α + N 7 14 → p 1 1 + O 8 17 . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α . Cho khối lượng các hạt nhân: m α = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17=16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân O 8 7 là
A. 2,075 MeV
B. 2,214 MeV
C. 6,145 MeV
D. 1,345 MeV
Dùng một hạt α có động năng 7,7MeV bắn vào hạt nhân N 7 14 đang đứng yên gây ra phản ứng α + N 7 14 → p 1 1 + O 8 17 . Hạt proton bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α Cho khối lượng các hạt nhân: m α = 4 , 0015 u ; m p = 1 , 0073 u ; m N 14 = 13 , 9992 u ; m O 17 = 16 , 9947 u . Biết 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Động năng của hạt nhân O 8 17 là
A. 2,075MeV
B. 2,214MeV
C. 6,145MeV
D. 1,345MeV
Cho hạt prôtôn có động năng 1,8 MeV bắn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ. Cho biết mp = 1,0073 u; mα = 4,0015 u; mLi = 7,0144 u; 1u = 931 MeV/c2 = 1,66.10−27kg. Độ lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra bằng
A. 15207118,6 m/s
B. 30414377,3 m/s
C. 2,18734615 m/s
D. 21510714,1 m/s
Dùng một proton có động năng 5,58 (MeV) bắn phá hạt nhân 11Na23 đứng yên sinh ra hạt α và hạt nhân X và không kèm theo bức xạ γ. Biết năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành, động năng của hạt α là 6,6 (MeV) và động năng hạt X là 2,648 (MeV). Cho khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối. Góc tạo bởi hướng chuyển động của hạt α và hướng chuyển động hạt proton là
A. 1470.
B. 1480.
C. 1500.
D. 1200
Bắn hạt nhân α có động năng 18 MeV vào hạt nhân N 7 14 đứng yên ta có phản ứng α + N 7 14 → O 8 17 + p . Biết các hạt nhân sinh ra cùng véc tơ vận tốc. Cho m α = 4 , 0015 u ; m p = 1 , 0072 u ; m N = 13 , 9992 u ; m O = 16 , 9947 u ; cho u = 931 M e V / c 2 . Động năng của hạt proton sinh ra có giá trị là bao nhiêu?
A. 13,66MeV
B. 12,27MeV
C. 41,13MeV
D. 23,32MeV
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: 2 4 H e + 13 27 A l → 15 30 P + 0 1 n . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng tốc độ và phản ứng không kèm bức xạ γ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng tổng số khối của chúng. Động năng của hạt α là:
A. 2,70 MeV
B. 3,10 MeV
C. 1,35 MeV
D. 1,55 MeV
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng H 2 4 e + A 13 27 l → P 13 30 + n 0 1 . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
A. 2,70 MeV.
B. 1,35 MeV.
C. 1,55 MeV.
D. 3,10 MeV.