Đáp án A
+ Ta có: W l k = ∆ m . c 2 ⇒ W l k ~ ∆ m
=> Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết lớn.
+ Tính bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào tỉ số giữa độ hụt khối và số khối của hạt nhân ε = ∆ m A . c 2
Đáp án A
+ Ta có: W l k = ∆ m . c 2 ⇒ W l k ~ ∆ m
=> Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết lớn.
+ Tính bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào tỉ số giữa độ hụt khối và số khối của hạt nhân ε = ∆ m A . c 2
Năng lượng liên kết của một hạt nhân
A. có thể dương hoặc âm.
B. càng lớn thì hạt nhân càng bền.
C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền.
D. có thể bằng 0 với các hạt nhân đặc biệt.
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau ; số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kẽ: riêng của hạt nhân Y.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
Chỉ ra ý sai.
Hạt nhân hiđrô H 1 1
A. có điện tích +e.
B. không có độ hụt khối.
C. có năng lượng liên kết bằng 0.
D. kém bền vững nhất.
Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?
A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng.
C. Số hạt prôtôn. D. Số hạt nuclôn.
Khi nói về thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Năng lượng của phôtôn càng nhỏ thì cường độ của chùm sáng càng nhỏ.
B. Năng lượng của phôtôn càng lớn thì tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
C. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tuỳ thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Cho khối lượng của prôtôn, nơtron A 18 40 r ; L 3 6 i lần lượt là 1,0073 u ;0087 u ; 39,9525 u ; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/ c 2 . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân L 3 6 i thì năng ỉượng liên kết riêng của hạt nhân A 18 40 r
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Hạt nhân H 2 4 e có độ hụt khối bằng 0,03038u. Biết 1 u c 2 = 931,5MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân H 2 4 e là
A. 32,29897MeV
B. 28,29897MeV
C. 82,29897MeV
D.25,29897MeV
Hạt nhân H 2 4 e có độ hụt khối bằng 0,03038u. Biết 1 u c 2 = 931 , 5 M e V . Năng lượng liên kết của hạt nhân H 2 4 e là
A. 32,29897MeV.
B. 28,29897MeV.
C. 82,29897MeV
D.25,29897MeV.
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → H 2 4 e + n . Xác định năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u; năng lượng liên kết riêng của H 2 4 e là 7,0756 (MeV/nuclon) và tổng năng lượng nghỉ các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 17,6 (MeV). Lấy 1uc2 = 931 (MeV).
A. 2,7187 (MeV/nuclon).
B. 2,823 (MeV/nuclon).
C. 2,834 (MeV/nuclon).
D. 2,7186 (MeV/nuclon).
Cho phản ứng hạt nhân 1 3 T + 1 2 D → 2 4 α + 0 1 n . Biết năng lượng liên kết riêng của T là 2,823 MeV/nuclon, năng lượng liên kết của α là 28,3024 MeV và độ hụt khối của D là 0,0024 u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 17,6 MeV
B. 2,02 MeV
C. 17,18 MeV
D. 20,17 MeV