Phôtôn là hạt mang điện tích dương
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon
B. Photon tồn tại ở trạng thái chuyển động
C. ánh sáng truyền đi năng lượng các photon ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng
D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
Trong các tia sau, tia nào là dòng các hạt không mang điện tích?
A. tia γ.
B. tia β+.
C. tia α.
D. tia β–.
Bước sóng giới hạn quang điện đối với kẽm (Zn) là λ 0 . Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thỏa mãn λ < λ 0 vào ba tấm Zn giống nhau đặt cô lập về điện mà trước lúc chiếu ánh sáng vào thì một tấm đã mang điện âm, một tấm không mang điện và một tấm mang điện dương có điện thế V sao cho V < h c e λ 0 (h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng, e là điện tích của electron). Khi đã ổn định thì điện thế trên ba tấm kim loại:
A. Tấm ban đầu không mang điện có điện thế lớn nhất
B. Bằng nhau
C. Tấm ban đầu mang điện âm có điện thế lớn nhất
D. Tấm ban đầu mang điện dương có điện thế lớn nhất
Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ
A. giảm 2 lần
B. không đổi
C. giảm 8 lần
D. giảm 4 lần
Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ
A. giảm 2 lần
B. không đổi
C. giảm 8 lần
D. giảm 4 lần
Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ
A. giảm 2 lần
B. không đổi
C. giảm 8 lần
D. giảm 4 lần
Một con lắc đơn có quả nặng là một quả cầu bằng kim loại thực hiện dao động nhỏ với ma sát không đáng kể. Chu kì của con lắc là T0 tại một nơi g = 10 m/s2. Con lắc được đặt trong điện trường đều, vecto cường độ điện trường có phương thẳng đứng và hướng xuống dưới. Khi quả cầu mang điện tích q1 thì chu kì con lắc là T1 = 3T0. Khi quả cầu mang điện tích q2 thì chu kì con lắc là T 1 = 3 5 T o . Tỉ số q 1 q 2 bằng
A. 0,5.
B. – 0,5.
C. – 1.
D. 1.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích q = + 6 . 10 - 6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà véctơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là
A. 0,58 s.
B. 1,40 s.
C. 1,99 s.
D. 1,11 s.
Có hai con lắc đơn giống nhau. Vật nhỏ của con lắc thứ nhất mang điện tích 2,45.10-6 C, vật nhỏ con lắc thứ hai không mang điện. Treo cả hai con lắc vào vùng điện trường đều có đường sức điện thẳng đứng, và cường độ điện trường có độ lớn E = 4,8.104 V/m. Xét hai dao động điều hòa của con lắc, người ta thấy trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 7 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Lấy g = 9,8 m/s2. Khối lượng vật nhỏ của mỗi con lắc là:
A. 12,5 g
B. 4,054 g
C. 42 g
D. 24,5 g