Đáp án A.
m C u ≈ 63 u ≈ 1 , 04615 . 10 - 25 ( k g )
Khối lượng riêng
= m c u 4 π 3 r 3 c u = 1 , 04615 . 10 - 25 4 π 3 4 , 8 . 10 - 15 = 2 , 259 . 10 17 k g / m 3
Đáp án A.
m C u ≈ 63 u ≈ 1 , 04615 . 10 - 25 ( k g )
Khối lượng riêng
= m c u 4 π 3 r 3 c u = 1 , 04615 . 10 - 25 4 π 3 4 , 8 . 10 - 15 = 2 , 259 . 10 17 k g / m 3
Hạt nhân C 29 63 u có bán kính 4,8 fm (1fm= 10 - 15 m). Cho 1 u ≈ 1 , 66055 . 10 - 27 k g . Khối lượng riêng của hạt nhân đồng là:
A. ≈ 2 , 259 . 10 17 k g / m 3
B. ≈ 2 , 259 . 10 10 k g / m 3
C. ≈ 2 , 259 . 10 27 k g / m 3
D. ≈ 2 , 259 . 10 14 k g / m 3
Cho phản ứng phân hạch sau :
U 92 235 + n 0 1 → U 92 236 * → Y 39 94 + I 53 139 + 3 n 0 1
Tính năng lượng toả ra trong phản ứng này.
Cho khối lượng của các hạt nhân U 92 235 ; Y 39 94 ; I 53 139 và của nơtron lần lượt là m U = 234,9933 u ; m Y = 93,8901 u ; m I = 138,8970 u và m n = 1,0087 u; 1u = 1,66055. 10 - 27 kg; c = 3. 10 8 m/s.
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Tính năng lượng của phôtôn (ra eV) mà nguyên tử hiđrô phải hấp thụ để êlectron của nó chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N.
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Treo vật có khối lượng m = 400 g vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Khi qua vị trí cân bằng vật đạt tốc độ 20π cm/s. Lấy g = 10 m/s2và π2 = 10. Thời gian lò xo bị nén trong một dao động toàn phần của hệ là
A. 0,2 s.
B. không bị nén.
C. 0,1 s.
D. 0,4 s.
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Ánh sáng ứng với phôtôn nói trên thuộc vùng quang phổ nào (hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy...) ?
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 2 N/m, khối lượng m = 80 g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát μ = 0 , 1 . Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thế năng của vật ở vị trí mà tại đó vật có vận tốc lớn nhất là
A. 0,16 mJ
B. 0,16 J
C. 1,6 J
D. 1,6 mJ
Cho phản ứng phân hạch :
U 92 235 + n 0 1 → M 43 95 o + L 57 139 a + n - 1 0 + X 3 n 0 1
Tính năng lượng toả ra theo đơn vị MeV.
Cho khối lượng của các hạt nhân U 92 235 ; M 43 95 o ; L 57 139 a và của nơtron lần lượt là m u = 234,9933 u ; m M o = 94,8823 u ; m L a = 138,8706 u và m n = 1,0087 u; 1u = 931 Mev/ c 2 ; c = 3. 10 8 m/s.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 40 N/m treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 3 cm. Lấy g = 10 m/s2. Động năng của con lắc khi vật qua vị trí lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu là
A. 0,0125 J.
B. 0,018 J.
C. 5,5 mJ.
D. 55 J.
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 200 N/m, khối lượng m = 200 g dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí có li độ x = 2,5 cm là bao nhiêu ?
A. 86,6 m/s B. 3,06 m/s C. 8,67 m/s D.0,0027 m/s