Chọn đáp án C.
Hạt nhân 2 4 H e được tạo thành bởi các hạt prôtôn và nơtron.
Chọn đáp án C.
Hạt nhân 2 4 H e được tạo thành bởi các hạt prôtôn và nơtron.
Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron.
C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron.
Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon 6 13 C ; êlectron; prôtôn và nơtron lần lượt là 12112 , 490 M e V / c 2 ; 0 , 511 M e V / c 2 ; 938 , 256 M e V / c 2 và 939 , 550 M e V / c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 6 13 C bằng
A. 93,896 MeV
B. 96,962 MeV
C. 100,028 MeV
D. 103,594 MeV
Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon C 6 13 ; êlectron; prôtôn và nơtron lần lượt là 12112,490 MeV/c2 ; 0,511 MeV/c2 ; 938,256 MeV/c2 và 939,550 MeV/c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân C 6 13 bằng
A. 93,896 MeV
B. 96,962 MeV
C. 100,028 MeV
D. 103,594 MeV
Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon C 6 13 ; êlectron; prôtôn và nơtron lần lượt là 12112,490 MeV/c2; 0,511 MeV/c2; 938,256 MeV/c2 và 939,550 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân C 6 13 bằng
A. 93,896 MeV.
B. 96,962 MeV.
C. 100,028 MeV.
D. 103,594 MeV.
Hạt nhân heli ( H 2 4 e ) là một hạt nhân bền vững. Vì vậy, kết luận nào dưới đây chắc chắn đúng ?
A. Giữa hai nơtron không có lực hút.
B. Giữa hai prôtôn chỉ có lực đẩy.
C. Giữa prôtôn và nơtron không có lực tác dụng.
D. Giữa các nuclôn có lực hút rất lớn.
Hạt nhân cac bon C có 12 nuclôn trong đó có 6 nơtron và 6 prôtôn là một hạt nhân bền vững. Vì vậy, kết luận nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. Giữa các nơtron không có lực hút.
B. Giữa các nuclôn có lực hút rất lớn.
C. Giữa các prôtôn chỉ có lực đẩy.
D. Giữa các prôtôn và các nơtron không có lực tác dụng.
Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon C 6 13 ; êlectron; prôtôn và nơtron lần lượt là 12112,490MeV/c2; 0,511 MeV/c2; 938,256 MeV/c2 và 939,550 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt C 6 13 bằng
A. 93,896 MeV.
B. 96,962 MeV.
C. 100,028 MeV.
D. 103,594 MeV
Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, những phần tử nào sau đây có đóng góp năng lượng lớn nhất khi xảy ra phản ứng ?
A. Động năng của các nơtron.
B. Động năng của các prôtôn.
C. Động năng của các mảnh.
D. Động nănẹ của các êlectron.
Số prôtôn, số nơtron, số nuclôn thì số hạt nào được bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?
A. Cả số prôtôn, số nơtron và số nuclôn
B. Số prôtôn và số nuclôn
C. Chỉ số prôtôn
D. Chỉ số nuclôn
Số prôtôn, số nơtron, số nuclôn thì số hạt nào được bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?
A. Cả số prôtôn, số nơtron và số nuclôn
B. Số prôtôn và số nuclôn
C. Chỉ số prôtôn
D. Chỉ số nuclôn