Đáp án: C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh
Giải thích: Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn: Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh – SGK trang 123
Đáp án: C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh
Giải thích: Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn: Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh – SGK trang 123
Bảo tồn thiên địch có tác dụng
A. khống chế sâu bệnh không phát triển quá mức
B. tăng sức đề kháng với sâu, bệnh
C. cây phục hồi nhanh sau khi bị sâu bệnh
D. tiêu diệt hết sâu, bệnh
Biện pháp nào sau đây không sử dụng để ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển:
A. Xử lý đất
B. Xử lý hạt giống, chọn giống sạch
C. Vệ sinh đồng ruộng
D. Thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí
Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh tức là sử dụng giống cây trồng:
A. Mang gen chống chịu dịch hại
B. Mang gen hạn chế dịch hại
C. Mang gen ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại
D. Cả 3 đáp án trên
khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm không khí tăng cao chúng ta cần làm gì để hạn chế sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh?
mik cần gấp ạ
Câu 1. Mục đích của sản xuất giống cây trồng là: A. Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống B. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà C. Đưa ra giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất D. Cả 3 đáp án trên Câu 2. Hạt giống nguyên chủng là hạt giống: A. Có chất lượng và độ thuần khiết rất cao B. Có chất lượng cao được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng C. Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà D. Cả 3 đáp án trên Câu 3. Trường hợp nào hạt giống được sản xuất theo sơ đồ duy trì ở cây tự thụ phấn? A. Giống cây do tác giả cung cấp B. Giống nhập nội C. Giống bị thoái hóa D. Cả 3 đáp án trên Câu 4. Mô tế bào có thể sống nếu: A. Nuôi cấy mô tế bào trong môi trường thích hợp B. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng gần giống như trong cơ thể sống C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 5. Ý nghĩa của nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào? A. Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp B. Có hệ số nhân giống cao C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 6. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào có bước nào sau đây? A. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo B. Tạo rễ C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 7. Ứng dụng của nuôi cấy mô trong giống cây lương thực, thực phẩm là: A. Giống lúa chịu mặn B. Giống lúa kháng đạo ôn C. Măng tây D. Cả 3 đáp án trên Câu 8. Ứng dụng của nuôi cấy mô trong giống cây ăn quả: A. Chuối B. Dứa C. Dâu tây D. Cả 3 đáp án trên Câu 9. Ứng dụng của nuôi cấy mô trong: A. Cây công nghiệp B. Cây lan C. Cây lương thực, thực phẩm D. Cả 3 đáp án trên Câu 10. Keo đất trao đổi ion ở Nhân keo B. Lớp ion bất động C. Lớp ion quyết định điện D. Lớp ion khuếch tán Câu 11. Phản ứng dung dịch đất do yếu tố nào quyết định? A. Nồng độ H+ B. Nồng độ OH- C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 12. Căn cứ vào trạng thái của H+ và Al3+ ở trong đất, độ chua của đất chia làm mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Trị số pH của đất dao động từ: A. 1 đến 3 B. 3 đến 6 C. 6 đến 9 D. 3 đến 9 Câu 14. Đất phèn có tính: A. Chua B. Rất chua C. Ít chua D. Đáp án khác Câu 15. Thế nào là độ phì nhiêu của đất? A. Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng B. Không chứa các chất độc hại cho cây C. Đảm bảo cho cây đạt năng suất cao D. Cả 3 đáp án trên Câu 16. Độ phì nhiêu tự nhiên được hình thành: A. Không có sự tác động của con người B. Có sự tác động của con ngưởi C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 17. Sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì, năm thứ tư tiến hành: A. Gieo hạt tác giả, chọn cây ưu tú B. Gieo hạt cây ưu tú thành từng dòng C. Nhân giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng D. Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống nguyên chủng Câu 18. Sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng, năm thứ hai tiến hành: A. Đánh giá dòng lần 1 B. Đánh giá dòng lần 2 C. Nhân hạt giống nguyên chủng từ hạt siêu nguyên chủng D. Sản xuất hạt giống xác nhận từ hạt giống nguyên chủng Câu 19. Theo sơ đồ phục tráng, đánh giá dòng lần 1 tức chọn hạt của mấy dòng? A. 4 B. 5 C. 4 đến 5 D. 10 Câu 20. Quy trình sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính được thực hiện qua giai đoạn nào? A. Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính đạt tiêu chuẩn cấp siêu nguyên chủng B. Tổ chức sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống cấp nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng C. Sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm từ giống nguyên chủng D. Cả 3 đáp án trên Câu 21. Công tác sản xuất giống cây rừng được cho là: A. Khó khăn B. Phức tạp C. Cả A và B đều đúng D. Dễ dàng và thuận tiện Câu 22. Đối với cây trồng thụ phấn chéo, quy trình sản xuất tiến hành trong mấy vụ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23. Đối với sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo, ở vụ thứ 4, tiến hành loại bỏ cây xấu: A. Trước khi tung phấn B. Khi tung phấn C. Sau khi tung phấn D. Đáp án khác Câu 24. Đối với sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo, ở vụ thứ hai, hạt thu được của các cây còn lại là: A. Hạt siêu nguyên chủng B. Hạt nguyên chủng C. Hạt xác nhận D. Cả 3 đáp án trên Câu 25. Hạt giống siêu nguyên chủng có chất lượng: A. Thấp B. Rất thấp C. Cao D. Rất cao Câu 26: Keo đất là gì? A. Là những phần tử nhỏ có kích thước khoảng dưới 1 μm. B. Là những phần tử nhỏ có kích thước khoảng dưới 1 μm, không tan trong nước. C. Là những phần tử nhỏ có kích thước khoảng dưới 1 μm, tan trong nước. D. Là những phần tử lớn có kích thước khoảng dưới 1 μm, không tan trong nước. Câu 27: Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm các giai đoạn sau: A. Sản xuất hạt NC → sản xuất hạt SNC → sản xuất hạt XN. B. Sản xuất hạt XN → sản xuất hạt NC → sản xuất hạt SNC. C. Sản xuất hạt SNC → sản xuất hạt NC → sản xuất hạt XN. D. Tất cả đều sai. Câu 28: Quy trình khảo nghiệm giống cây trồng gồm các bước sau: A. Thí nghiệm so sánh giống → Thí nghiệm sản xuất quảng cáo → Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật. B. Thí nghiệm so sánh giống → Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật → Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. C. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật → Thí nghiệm so sánh giống → Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. D. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo → Thí nghiệm so sánh giống → Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật Câu 29: Đất có phản ứng chua, cần cải tạo bằng cách nào? A. Bón phân khoáng B. Bố trí cây trồng hợp lí. C. Bón vôi. D.Cày, bừa. Câu 30: Nhờ đâu đất có khả năng hấp phụ? A. Các chất dinh dưỡng B. Keo đất C. Nước D. Hạt sét, limon Câu 31: Quy trình nuôi cấy mô tế bào gồm các bước 1. Tạo chồi 3. Chọn vật liệu nuôi cấy 5. Trồng cây trong vườn ươm 2. Khử trùng 4. Tạo rễ 6. Cấy cây vào môi trường thích ứng A. 1,2,3,4,5,6 B. 2,3,4,5,6,1 C. 3,2,1,4,6,5 D. 3,2,4,5,1,6 Câu 32: Trong quy trình nuôi cấy mô tế bào,tạo rễ cần bổ sung chất kích thích sinh trưởng nào? A. IBA B. BAP C. Zeatin D. MS
Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
A. Gieo trồng đúng thời vụ
B. Sử dụng giống kháng bệnh
C. Sử dụng thuốc hóa học
D. Bắt bằng vợt
Biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
A. Sử dụng giống kháng bệnh
B. Cắt cành bị bệnh
C. Bón phân cân đối
D. Dùng ong mắt đỏ
Biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
A. Sử dụng giống kháng bệnh
B. Cắt cành bị bệnh
C. Bón phân cân đối
D. Dùng ong mắt đỏ
Biện pháp nào sau đây là biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
A. Bón phân cân đối
B. Dùng ong mắt đỏ
C. Phun thuốc trừ sâu
D. Bẫy mùi vị
Biện pháp nào sau đây là biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
A. Bón phân cân đối
B. Dùng ong mắt đỏ
C. Phun thuốc trừ sâu
D. Bẫy mùi vị