Đáp án: C
Giải hệ: và . Đó là hạt đơton: .
Đáp án: C
Giải hệ: và . Đó là hạt đơton: .
Một nơtron chuyển động đến va chạm xuyên tâm với một hạt nhân khối lượng M đang đứng yên. Kết quả nơtron bi bật ngược trở tại. Coi va chạm là đàn hồi. Hỏi phần động năng mà nơtron bị mất do va chạm là bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Bắn một hạt proton với vận tốc 3 . 10 7 m / s đến va chạm với hạt nhân Li đang đứng yên, gât ra phản ứng hạt nhân. Sau phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay theo hai hướng tạo với nhau góc 160 0 . Coi khối lượng của các hạt nhân gần đúng là số khối. Năng lượng tỏa ra là
A. 20,0 MeV
B. 14,6 MeV
C. 10,2 MeV
D. 17,4 MeV
Bắn một hạt protôn với vận tốc 3.105 m/s đến va chạm với hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân. Sau phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của các hạt gần đúng là số khối. Năng lượng tỏa ra là
A. 20,0 MeV
B. 14,6MeV
C. 10,2MeV
D. 17,4 MeV
Bắn một hạt proton với vận tốc 3 . 10 7 m/s đến va chạm với hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân. Sau phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay theo hai hướng tạo với nhau góc 160 o . Coi khối lượng của các hạt gần đúng là số khối. Năng lượng tỏa ra là
A. 20,0 MeV.
B. 14,6 MeV.
C. 17,4 MeV.
D. 10,2 MeV.
Bắn một hạt protôn với vận tốc 3.105 m/s đến va chạm với hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân. Sau phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay theo hai hướng tạo với nhau
góc 1600. Coi khối lượng của các hạt gần đúng là số khối. Năng lượng tỏa ra là
A. 20,0 MeV
B. 14,6MeV
C. 10,2MeV
D. 17,4 MeV
Bắn một prôtôn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 ° . Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4. B. 1/2. C. 2. D. 1/4.
Một hạt α có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân 13 27 A l đang đứng yên gây ra phản ứng α + 13 27 A l → 0 1 n + 15 30 P . Phản ứng này thu năng lượng là 1,2 MeV. Hạt nơtron bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối (tính theo đơn vị u). Hạt 15 30 P bay ra theo phương hợp với phương tới của hạt α một góc xấp xỉ bằng
A. 10 0
B. 20 0
C. 30 0
D. 40 0
Một hạt α có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân Al 13 27 đang đứng yên gây ra phản ứng α + Al 13 27 → n 0 1 + P 15 30 . Phản ứng này thu năng lượng là 1,2 MeV. Hạt nơtron bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α . Coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối (tính theo đơn vị u). Hạt P 13 30 bay ra theo phương hợp với phương tới của hạt α một góc xấp xỉ bằng
A. 10°.
B. 20°.
C. 30°.
D. 40°.
Dùng một hạt α có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân A 13 27 l đang đứng yên gây ra phản ứng α + A 13 27 l → n 0 1 + P 15 30
Phản ứng này thu năng lượng là 1,2 MeV . Hạt nơtrôn bay ra theo phương vuông góc hợp với phương bay tới của hạt α. Coi khối lượng của các hạt bằng số khối (tính theo đơn vị u). Hạt
P
15
30
bay theo phương hợp với phương bay tới của hạt α một góc xấp xỉ bằng
A. 100
B. 200
C. 300
D. 400