* Mỗi chất phóng xạ có 1 chu kì phân rã đặc trưng, đó là khoảng thời gian sau đó lượng chất phóng xạ giảm đi một nửa.
Ta có: λ = ln2/T được gọi là hằng số phóng xạ của chất đó.
Chọn đáp án B
* Mỗi chất phóng xạ có 1 chu kì phân rã đặc trưng, đó là khoảng thời gian sau đó lượng chất phóng xạ giảm đi một nửa.
Ta có: λ = ln2/T được gọi là hằng số phóng xạ của chất đó.
Chọn đáp án B
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất là:
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ sau khi một hạt nhân X phóng xạ sẽ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó có tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định theo biểu thức
A. t = T ln ( 1 - k ) ln 2
B. t = T ln ( 1 + k ) ln 2
C. t = T ln 2 ln ( 1 + k )
D. t = T 2 ln 2 ln ( 1 + k )
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ sau khi một hạt nhân X phóng xạ sẽ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó có tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định theo biểu thức
A. t = T ln 1 - k ln 2
B. t = T ln 1 + k ln 2
C. t = T ln 2 ln 1 - k
D. t = T ln 2 ln 1 + k
Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t =3T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân khác và số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ X bằng:
A. 7.
B. 1 8 .
C. 1 7 .
D. 8
Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 3T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ X bằng
A. 8.
B. 7.
C. 1 7
D. 1 8
Hạt nhân X phóng xạ sinh ra hạt nhân con Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu là 3: 4. Tại thời điểm sau đó 16 giờ thì tỉ lệ đó là 3: 25. Chu kì bán rã của hạt nhân X bằng
A. 12 giờ
B. 6 giờ
C. 9 giờ
D. 8 giờ
Hạt nhân X phóng xạ sinh ra hạt nhân con Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu là 3:4. Tại thời điểm sau đó 16 giờ thì tỉ lệ đó là 3:25. Chu kì bán rã của hạt nhân X bằng
A. 12 giờ
B. 6 giờ
C. 9 giờ
D. 8 giờ
Hạt nhân X Z 1 A 1 phóng xạ và biến thành hạt nhân phóng xạ và biến thành hạt nhân X Z 1 A 1 Y Z 2 A 2 bền. Coi khối lư của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng, tính theo đơn vị u. Biết ch phóng xạ X Z 1 A 1 có chu kì bán rã T. Ban đầu có một khối lượng chất X Z 1 A 1 sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là :
A. 4 A 1 / A 2 . B. 3 A 2 / A 1 . C. 4 A 2 / A 1 . D. 3 A 1 / A 2 .
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T thì hằng số phóng xạ λ của chất đó là
A. T ln 2
B. ln 2 T
C. e ln 2 T
D. Tln 2
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T thì hằng số phóng xạ λ của chất đó là
A. T ln 2
B. ln 2 T
C. e ln 2 T
D. Tln 2