Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào tương đồng ở những lĩnh vực nào?
A. Cùng bị Pháp xâm lược.
B. Cùng hình thành trên sông Mê Công.
C. Tự nhiên, kinh tế, văn hóa, lịch sử.
D. Cùng có ngành kinh tế chính là nông nghiệp.
Hãy nêu sự thành lập của nhà Minh và những nét chính về kinh tế, chính trị của triều đại này
Câu 13. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Thay đổi cơ cấu dân cư. B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế được mở rộng. D. Tăng năng suất lao động.
Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
Câu 15: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?
A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Do năng suất lao động tăng.
C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.
D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?
A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?
A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.
Câu 13. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Thay đổi cơ cấu dân cư. B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế được mở rộng. D. Tăng năng suất lao động.
Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
Câu 15: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?
A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Do năng suất lao động tăng.
C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.
D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?
A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?
A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.
Câu 13. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Thay đổi cơ cấu dân cư. B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế được mở rộng. D. Tăng năng suất lao động.
Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
Câu 15: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?
A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Do năng suất lao động tăng.
C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.
D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?
A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?
A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.
Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
B. Trình độ của người lao động còn thấp.
C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ quản lí còn thấp.
Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?
A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
C. Làm thay đổi về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
D. Đẩy nhanh sự phân hóa về lực lượng sản xuất trong xã hội.
Câu 21. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
nước ta cần phải làm gì?
A. Thành lập các công ty lớn. B. Khai thác hợp lý nhằm phục vụ phát triển kinh
tế.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng. D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
B. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
D. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ.
Câu 23: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa. B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới. D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển
hơn.
Câu 13. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Thay đổi cơ cấu dân cư. B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế được mở rộng. D. Tăng năng suất lao động.
Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
Câu 15: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?
A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Do năng suất lao động tăng.
C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.
D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?
A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?
A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.
Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây phản ánh không đúng tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng?
A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh.
B. Công cụ và phương thức canh tác thô sơ.
C. Dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông.
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh.
Câu 16. Trước cách mạng, Pháp là một nước nông nghiệp lạc hậu vì lí do chủ yếu nào?
A. Công cụ, phương pháp và kĩ thuật canh tác còn thô sơ, lạc hậu.
B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, thiên tai thường xuyên, năng suất cây trồng thấp.
C. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.
D. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Câu 17. Động lực đưa Cách mạng Pháp phát triển tới đỉnh cao là
A. giai cấp tư sản.
B. quần chúng nhân dân.
C. phái Gia-cô-banh.
D. lực lượng quân đội cách mạng.
Câu 18. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?
A. Mâu thuẫn và phân hóa nội bộ, xa rời nhân dân.
B. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.
C. Phái Gia-cô-banh chỉ lo củng cố quyền lực.
D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.
Câu 19. Chính sách nào của phái Gia-cô-banh mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho nông dân?
A. Qui định giá tối đa với lương thực, thực phẩm.
B. Xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân đối với phong kiến.
C. Bán trả góp ruộng đất trong 10 năm cho nông dân.
D. Lập nền cộng hòa với các quyền dân chủ rộng rãi.
Câu 20. Ý nào không đúng về thành phần của tầng lớp đại tư sản tài chính ở Pháp cuối thế kỉ XVIII?
A. Chủ thuyền buôn.
B. Tư sản công thương.
C. Tư sản công nghiệp lớn.
D. Chủ ngân hàng.
Câu 21. Vì sao tư sản phản cách mạng đảo chính lật đổ phái Gia-cô-banh?
A. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.
B. Không muốn trao quyền lợi cho nông dân.
C. Do phái Gia-cô-banh quá bạo lực.
D. Muốn lập chế độ quân chủ lập hiến.
Câu 22. Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình trạng của nền nông nghiệp Pháp trước cách mạng?
A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ, năng suất thu hoạch rất thấp.
B. Số lượng nông dân còn làm nông nghiệp không nhiều.
C. Lạc hậu, công cụ thô sơ, nạn đói xảy ra thường xuyên.
D. Nông dân phải nộp địa tô rất nặng nề và làm mọi nghĩa vụ phong kiến.
Câu 23. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của các đẳng cấp Quý tộc và Tăng lữ?
A. Được hưởng được mọi đặc quyền, đặc lợi không phải nộp thuế.
B. Hai đẳng cấp này chiếm đa số trong xã hội của nước Pháp.
C. Muốn duy trì quyền lực cũng như củng cố chế độ phong kiến.
D. Giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và Giáo hội.
Câu 24. Sự kiện nào chứng tỏ Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 đạt đỉnh cao?
A. Hiến pháp 1793 xóa bỏ mọi bất bình đẳng về đẳng cấp.
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1789.
C. Năm 1793 vua Louis XVI và hoàng hậu bị xử chém.
D. Napoléon lập Đế chế thứ nhất, chinh phạt châu Âu.
Câu 25. Vai trò của trào lưu Triết học Ánh sáng đối với cách mạng tư sản Pháp là gì?
A. Đưa ra những lí thuyết về xây dựng nhà nước mới.
B. Chống nhà thờ Thiên Chúa giáo và quý tộc phong kiến.
C. Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến.
D. Dọn đường cho một cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.
Câu 26. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp năm 1789?
A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Thị trường dân tộc thống nhất được hình thành.
C. Thúc đẩy phong trào giành độc lập ở Mĩ Latinh.
D. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Câu 27. Sự kiện nào là đỉnh cao của cuộc Cách mạng tư sản Pháp năm 1789?
A. Phái Gi-rông-đanh thiết lập nền cộng hòa thứ nhất.
B. Quần chúng nhân dân tấn công chiếm ngục Ba-xti.
C. Vua Lu-i XVI tiến hành triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp.
D. Thiết lập nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh.
Ý nào không giải thích đúng tại sao kinh tế công thương nghiệp ở Trung Quốc sớm phát triển nhưng nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vẫn không phát triển được ở nước này?
A. Do Trung Quốc không phát triển theo đúng mô hình của các nước phương Tây và Nhật Bản
B. Quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời vẫn được duy trì chặt chẽ ở Trung Quốc
C. Chế độ cai trị độc đoán của chính quyền phong kiến chuyên chế
D. Những mầm mống của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành yếu ớt
Hãy trình bày sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong nền kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi lạp và Rô ma.