Đáp án C
Hạn chế chủ yếu trong thuyết tiến hóa của Đac uyn là C
Chưa hiểu rõ nguyên nhân và cơ chế di truyền các biến dị
Ở thời Đac uyn chưa có các thành tựu về sinh học tế bào, chưa có các khái niệm về gen, NST, đột biến…
Đáp án C
Hạn chế chủ yếu trong thuyết tiến hóa của Đac uyn là C
Chưa hiểu rõ nguyên nhân và cơ chế di truyền các biến dị
Ở thời Đac uyn chưa có các thành tựu về sinh học tế bào, chưa có các khái niệm về gen, NST, đột biến…
Các cơ chế hình thành loài bằng đa bội hóa cùng nguồn là:
(1) Hình thành loài bằng cơ chế đa bội hóa cùng nguồn, gặp phổ biến ở thực vật.
(2) Từ một số thể tứ bội tỏ ra thích nghi sẽ phát triển thành một quần thể tứ bội và trở thành loài mới vì đã cách li sinh sản với loài gốc lưỡng bội do sau khi chúng giao phấn với nhau tạo ra thể tam bội bất thụ.
(3) Thể tự đa bội còn có thể được hình thành qua nguyên nhân và được tồn tại chủ yếu bằng sinh sản vô tính.
Phương án đúng là:
A. (1), (2) và (3)
B. (1) và (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
Khi nói về cơ chế hình thành loài có bao nhiên nhận xét đúng?
(1) Mội trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hóa vốn gen của các quần thể.
(2) Hình thành loài bằng cách li tập tính xảy ra đối với các loài động vật sinh sản hữu tính.
(3) Sự giống nhau giữa hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái là cần có sự xuất hiện đột biến.
(4) Hình thành loài bằng cách li địa lí giúp chúng ta giải thích tại sao trên các đảo đại dương hay tồn tại các loài đặc hữu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xét các phát biểu sau:
1 – Các cơ chế cách li giúp thay đổi vốn gen của quần thể.
2 – Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành loài mới.
3 – Quần thể càng đa hình về kiểu gen, kiểu hình thì tiềm năng thích nghi càng cao.
4 – Quá trình hình thành loài mới không nhất thiết có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên.
5 – Các đột biến lớn thường gây chết, mất khả năng sinh sản nên không có ý nghĩa trong tiến hóa.
Số nhận định đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Theo Di truyền học hiện đại nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là
A. Đột biến và chọn lọc tự nhiên
B. Đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên
C. Đột biến, chọn lọc tự nhiên, cách ly
D. Đột biến, chọn lọc tự nhiên, cách ly và phân ly tính trạng
Quan niệm của Đacuyn về cơ chế tiến hóa :
(1). phần lớn các biến dị cá thể không được di truyền cho thế hệ sau.
(2). kết quả của CLTN đã tạo nên nhiều loài sinh vật có kiểu gen thích nghi với môi trường.
(3). CLTN tác động lên cá thể hoặc quần thể.
(4). biến dị là cá thể là nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho tiến hóa và chọn giống.
(5). số lượng cá thể mang kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi sẽ ngày một tăng do khả năng sống sót và khả năng sinh sản cao.
(6). các cá thể mang những biến dị thích nghi với môi trường sẽ được CLTN giữ lại, các cá thể mang biến dị không thích nghi với môi trường sẽ bị CLTN đào thải.
(7). loài mới được hình thành dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung.
Phương án đúng là
A. (4), (6), (7).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (5), (7).
D. (1), (3), (4).
Cho các phát biểu sau
(1) Chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi
(2) Chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên những sinh vật thích nghi hoàn hảo
(3) Chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự phân hóa trong thành đạt sinh sản của quần thể dẫn đến một số alen nhất định được truyền lại cho thê hệ sau với một tỉ lệ lớn hơn so với tỉ lệ các alen khác
(4) Sự trao đổi di truyền giữa các quần thể có xu hướng làm giảm sự khác biệt giữa các quần thể theo thời gian
(5) Sự biến động về tần số alen gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên từ thế hệ này sang thế hệ khác có xu hướng làm giảm biến dị di truyền .
Số phát biểu có nội dung không đúng là:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau
(1) Chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi
(2) Chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên những sinh vật thích nghi hoàn hảo
(3) Chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự phân hóa trong thành đạt sinh sản của quần thể dẫn đến một số alen nhất định được truyền lại cho thê hệ sau với một tỉ lệ lớn hơn so với tỉ lệ các alen khác
(4) Sự trao đổi di truyền giữa các quần thể có xu hướng làm giảm sự khác biệt giữa các quần thể theo thời gian
(5) Sự biến động về tần số alen gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên từ thế hệ này sang thế hệ khác có xu hướng làm giảm biến dị di truyền.
Số phát biểu có nội dung không đúng là
A. 4
B.1
C.3
D.2
Cho các phát biểu sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi.
(2) Chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên những sinh vật thích nghi hoàn hảo
(3) Chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự phân hóa trong thành đạt sinh sản của quần thể dẫn đến một số alen nhất định được truyền lại cho thế hệ sau với một tỉ lệ hơn so với tỉ lệ các alen khác.
(4) Sự trao đổi di truyền giữa các quần thể có xu hướng làm giảm sự khác biệt giữa các quần thể theo thời gian.
(5) Sự biến động về tần số alen gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên từ thế hệ này sang thế hệ khác có xu hướng làm giảm biến dị di truyền.
Số phát biểu có nội dung không đúng là:
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(1). Chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi
(2). Chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên những sinh vật thích nghi hoàn hảo
(3). Chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự phân hóa trong thành đạt sinh sản của quần thể dẫn đến một số alen nhất định được truyền lại cho thế hệ sau với một tỉ lệ lớn hơn so với tỉ lệ các alen khác
(4). Sự di nhập gen giữa các quần thể có xu hướng làm giảm sự khác biệt giữa các quần thể theo thời gian
(5). Sự biến động về tần số alen gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên từ thế hệ này sang thế hệ khác có xu hướng làm giảm biến dị di truyền
Số phát biểu có nội dung không đúng là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(1). Chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi
(2). Chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên những sinh vật thích nghi hoàn hảo
(3). Chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự phân hóa trong thành đạt sinh sản của quần thể dẫn đến một số alen nhất định được truyền lại cho thế hệ sau với một tỉ lệ lớn hơn so với tỉ lệ các alen khác
(4). Sự di nhập gen giữa các quần thể có xu hướng làm giảm sự khác biệt giữa các quần thể theo thời gian
(5). Sự biến động về tần số alen gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên từ thế hệ này sang thế hệ khác có xu hướng làm giảm biến dị di truyền
Số phát biểu có nội dung không đúng là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2