1. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ. B. Hàm số y = sin x là hàm số lẻ
C. Hàm số y = Cot x là hàm số lẻ D. Hàm số y = Cos x là hàm số lẻ
2. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. y = Cos3x B. y = Sinx + Cos3x
C. y = Sinx + Tan3x D. Tan2x
3. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn
A. y = Cos2x B. y = Cot2x
C. y = tan2x D. y = sin2x
4. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y = Sinx Cos3x
B. y = Cosx + Sin2x
C. y = Cosx + Sinx
D. y = - Cosx
5. Hàm số nào là hàm số chẵn ?
A. y = Cosx
B. y = Sin x/2
C. y = tan2x
D. y = Cotx
khẳng định nào sau đây là sai
a) Hàm số \(y=x^2+cosx\)là hàm số chẵn
b)hàm số\(y=|sinx-x|-|sinx+x|\)là hàm số lẻ
c) hàm số\(y=\frac{sinx}{x}\)là hàm số chẵn
d) hàm số y=sinx+2 là hàm số không chẵn không lẻ
Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm chẵn và cũng không là hàm lẻ?
A. y = tanx - 1/sinx.
B. y = 2 sin ( x - π / 4 ) .
C. y = sinx + tanx.
D. y = sin 4 x – cos 4 x .
Trong các hàm số dưới đây có bao nhiêu hàm số là hàm số chẵn:
y = cos 3x (1); y = sin (x2 + 1) (2) ;
y = tan2 x (3); y = cot x (4);
A. 1 .
B. 2
C. 3 .
D. 4
Cho hai hàm số f(x)= 1 x - 3 + 3 sin 2 x và g(x)= sin 1 - x .
Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn lẻ của hai hàm số này?
A. Hai hàm số f(x); g(x) là hai hàm số lẻ.
B. Hàm số f(x) là hàm số chẵn; hàm số g(x) là hàm số lẻ.
C. Cả hai hàm số f(x); g(x) đều là hàm số không chẵn không lẻ.
D. Hàm số f(x) là hàm số lẻ; hàm số g(x) là hàm số không chẵn không lẻ.
Cho hai hàm số f(x) = 1 x - 3 + 3 sin 2 x và g(x) = sin 1 - x . Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn lẻ của hai hàm số này?
A. Hai hàm số là hai hàm số lẻ.
B. Hàm số f(x) là hàm số chẵn; hàm số g(x) là hàm số lẻ.
C. Hàm số f(x) là hàm số lẻ; hàm số g(x) là hàm số không chẵn không lẻ.
D. Cả hai hàm số đều là hàm số không chẵn không lẻ.
Cho hai hàm số f ( x ) = 1 x - 3 + 3 sin 2 x và g ( x ) = sin 1 - x . Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn lẻ của hai hàm số này?
A. Hai hàm số f(x); g(x) là hai hàm số lẻ.
B. Hàm số f(x) là hàm số chẵn; hàm số g(x) là hàm số lẻ
C. Cả hai hàm số f(x), g(x) đều là hàm số không chẵn không lẻ.
D. Hàm số f(x) là hàm số lẻ, hàm số g(x) là hàm sỗ không chẵn không lẻ.
Cho hai hàm số f ( x ) = 1 x - 3 + 3 sin 2 x và g ( x ) = sin 1 - x . Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn lẻ của hai hàm số này?
A. Hai hàm số f(x); g(x) là hai hàm số lẻ.
B. Hàm số f(x) là hàm số chẵn; hàm số g(x) là hàm số lẻ.
C. Cả hai hàm số f(x); g(x) đều là hàm số không chẵn không lẻ.
D. Hàm số f(x) là hàm số lẻ; hàm số g(x) là hàm số không chẵn không lẻ.
Cho hai hàm số f x = 1 x - 3 + 3 sin 2 x và g x = sin 1 - x . Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn lẻ của hai hàm số này?
A. Hai hàm số f(x); g(x) là hai hàm số lẻ.
B. Hàm số f(x) là hàm số chẵn; hàm số g(x) là hàm số lẻ.
C. Cả hai hàm số f(x); g(x) đều là hàm số không chẵn không lẻ.
D. Hàm số f(x) là hàm số lẻ; hàm số g(x) là hàm số không chẵn không lẻ.
Cho hai hàm số f x = 1 x - 3 + 3 sin 2 x và g x = sin 1 - x Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn lẻ của hai hàm số này?
A. Hai hàm số f(x); g(x) là hai hàm số lẻ.
B. Hàm số f(x) là hàm số chẵn; hàm số g(x) là hàm số lẻ.
C. Cả hai hàm số f(x); g(x) đều là hàm số không chẵn không lẻ.
D. Hàm số f(x) là hàm số lẻ; hàm số g(x) làm hàm số không chẵn không lẻ.