Cho hàm số f(x) = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e , với a,b,c,d,e ∈ ℝ . Hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. a + b + c + d < 0.
B. a + c < b + d
C. a + c > 0
D. d + b - c > 0
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây:
A. Hàm số y = x 3 - 5 có hai cực trị;
B. Hàm số y = x 4 /4 + 3 x 2 - 5 luôn đồng biến;
C. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 3 x - 2 5 - x là y = -3;
D. Đồ thị hàm số sau có hai tiệm cận đứng
y
=
3
x
2
-
2
x
+
5
x
2
+
x
+
7
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R, đồ thị hàm y = f’(x) như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào trong các phương án A, B, C, D dưới đây là đúng?
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho hàm số f(x) = a x 4 + b x 2 + c ( a , b , c ∈ ℝ , a ≠ 0 ) có đồ thị (C). Biết rằng (C) không cắt trục Ox và đồ thị hàm số y = f''(x) cho bởi hình vẽ bên. Hàm số đã cho là hàm số nào trong các hàm số dưới đây?
A. y = - 4 x 4 - x 2 - 1
B. y = 2 x 4 - x 2 + 2
C. y = x 4 + x 2 - 2
D. y = 1 4 x 4 + x 2 + 1
Đồ thị hàm số y = x + 1 x - 1 là hình vẽ nào trong các hình vẽ sau:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ bên dưới. Hàm số y = f(3-2x) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (1;+ ∞ )
B. (0;2)
C. (- ∞ ;-1)
D. (1;3)
Cho các dạng đồ thị (I), (II), (III) như hình dưới đây:
Đồ thị hàm số y = x 3 + b x 2 - x + d b , d ∈ ℝ có thể là dạng nào trong các dạng trên?
A. III
B. I và III
C. I và II
D. I
Cho hàm số y= f(x) . Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình bên dưới
Hàm số g(x) = f( 3-x) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. ( - ∞ ; - 1 )
B. (-1; 2)
C. (2; 3)
D. (4; 7)
Biết đồ thị hàm số y = 2 x - 2 x + 1 là hình vẽ sau:
Đồ thị hàm số y = 2 x - 2 x + 1 là hình vẽ nào trong 4 hình vẽ sau:
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây:
A. Hàm số y = 4cosx - 5 sin 2 x - 3 là hàm số chẵn;
B. Đồ thị hàm số sau có hai tiệm cận đứng y = 3 x 2 - 2 x + 5 x 2 + x - 7
C. Hàm số y = 3 x - 2 3 x + 4 luôn nghịch biến;
D. Hàm số f x = - 2 x với x ≥ 0 sin x 3 với x < 0
không có đạo hàm tại x = 0.