Một trong những nhân tố khách quan dẫn đến đến sự xuất hiện của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là
A. thành công của cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản.
B. thắng lợi của phe Hiệp ước trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. sự hình thành của trật tự thế giới mới - hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-tơn.
D. thành công của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản.
Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố tác động đến sự nảy sinh và phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX?
A. Thành công của Cách mạng tháng Mười Nga.
B. Con đường cứu nước theo khuynh hướng phong kiến không còn phù hợp.
C. Thành công của cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản và Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc.
D. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XX là
A. Tôn Trung Sơn
B. Hồng Tú Toàn
C. Khang Hữu Vi
D. Lương Khải Siêu
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa. Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng. Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. (Nguồn Lịch sử 11, trang 156)
Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?
A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á
B. Nhật Bản và Trung Quốc
C. Anh và Pháp
D. Ấn Độ và Trung Quốc
Nhân tố chủ quan dẫn đến sự xuất hiện của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là gì?
A. Thành công của cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản.
B. Ảnh hưởng từ phong trào Duy tân Mậu Tuất của Trung Quốc.
C. Ảnh hưởng từ thành công của cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc.
D. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Lập bảng so sánh về những điểm khác nhau trong xu hướng cứu nước của phan bội Châu, Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XIX? Tại sao đây được xem là khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam?
Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam theo hướng bạo động?
A. Phan Bội Châu.
B. Phan Châu Trinh,
C. Nguyễn Ái Quốc.
D. Lương Văn Can.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX là gì?
A. Thế lực của giai cấp tư sản nhỏ bé, chưa đủ sức tập hợp lực lượng.
B. Hạn chế về giai cấp lãnh đạo, không đưa ra được đường lối đấu tranh đúng đắn.
C. Cuộc vận động của các sĩ phu chưa đủ khả năng để bùng nổ cách mạng tư sản.
D. Khuynh hướng này tuy mới với Việt Nam, nhưng so với thời đại đã lạc hậu.
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến hiện tượng đầu thế kỉ XX trong khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản xuất hiện hai xu hướng bạo động và cải cách?
A. Do nhận thức khác nhau về vấn đề dân tộc- dân chủ
B. Do nhận thức khác nhau về vấn đề dân tộc- dân chủ
C. Do ảnh hưởng của yếu tố quê hương, gia đình
D. Do sự khác nhau về mức độ tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sả