Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/ s 2 . Vận tốc v của vật trước khi chạm đất là bao nhiêu ?
A. v = 9,8 m/s. B. v ≈ 9,9 m/s.
C. v = 10 m/s. D. v ≈ 9,6 m/s.
Xét hai vật được coi là hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang không ma sát đến va chạm với nhau. Gọi v → 1 , v → 1 / , v → 2 , v → 2 / là vecto vận tốc của các vật trước và sau va chạm, v → 1 , v → 1 / , v → 2 , v → 2 / là các giá trị đại số của chúng. Chứng minh rằng v 1 / , v 2 / xác định bằng các biểu thức: v 1 / = ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 m 1 + m 2 ; v 2 / = ( m 2 − m 1 ) v 2 + 2 m 1 v 1 m 1 + m 2
Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng từ dưới mặt đất lên cao với vận tốc ban đầu bằng v_0. Bỏ qua lực cản của không khí, khi rơi xuống chạm đất thì vận tốc của vật đó là
v=2v_0.v=v_0.v=1,5v_0.v=0,5v_0.Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng cửa hệ khi v → 2 cùng hướng với v → 1
A. 14(kg.m/s)
B. 8(kg.m/s)
C. 10(kg.m/s)
D. 2(kg.m/s)
Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ trong các trường hợp sau:
a. v → 2 cùng hướng với v 1 →
b. v → 2 ngược hướng với v 1 →
c. v → 2 hướng chếch lên trên,hợp với v 1 → góc 900
d. v → 2 hướng chếch lên trên, hợp với v 1 → góc 600
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc V của vật khi chạm đất là:
A. v = 2gh B. v = 2 h g C. v = 2 g h D. v = g h
Tại cùng một vị trí, hai vật có khối lượng m 1 = 50 g, m 2 = 150 g rơi tự do xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Vận tốc ngay trước khi chạm đất của vật m 1 và vật m 2 lần lượt là v 1 và v 2 . Chọn hệ thức đúng.
A. v 2 = v 1
B. v 2 = 3 v 1
C. v 2 = 9 v 1
D. v 2 = 3 v 1
Một vật có khối lượng 3 kg rơi không vận tốc đầu từ độ cao 4 m.
a. Tính vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 9,8 m/s 2 .
b. Thực ra vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất chỉ bằng 6 m/s. Tính lực cản trung bình của không khí tác dụng lên vật. Giải bằng phương pháp năng lượng và phương pháp động lực học.
Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng cửa hệ. Khi v → 2 ngược hướng với v → 1
A. 14(kg.m/s)
B. 8(kg.m/s)
C. 10(kg.m/s)
D. 2(kg.m/s)