Hai phân tử X và Y có công thức cấu tạo lần lượt là:
H O – C H 2 – C O O H và H 2 N – C H 2 – C O O H . Viết các phương trình hóa học với Na
Axit acrylic là một axit hữu cơ có công thức phân tử là C3H4O2. Hãy viết công thức cấu tạo và hoàn thành các phương trình hóa học của axit acrylic lần lượt với H2, dung dịch Br2, Na, NaOH, Na2CO3 và C2H5OH (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
Có 3 chất hữu cơ có công thức phân tử C 6 H 6 , C 2 H 4 O 2 , C 2 H 6 O được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y và Z. Biết:
– Chất X và Y tác dụng với K.
– Chất Z không tan trong nước.
– Chất X phản ứng được với N a 2 C O 3 . Vậy X, Y, Z lần lượt có công thức phân tử là
A. C 2 H 6 O , C 6 H 6 , C 2 H 4 O 2
B. C 2 H 4 O 2 , C 2 H 6 O , C 6 H 6
C. C 2 H 6 O , C 2 H 4 O 2 , C 6 H 6
D. C 2 H 4 O 2 , C 6 H 6 , C 6 H 6 O
Một rượu có dạng R(OH)n (MX = 62g/mol) tác dụng với một axit cacboxylic Y có dạng R1(COOH)m thu được một hợp chất Z mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 15,8 gam Z cần vừa đủ 11,2 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất; Z có cấu tạo mạch hở không phân nhánh và 1 mol Z có thể tác dụng vừa đủ với lần lượt: 1 mol NaHCO3, 2 mol NaOH, 2 mol Na và 2 mol H2 (Ni, t). Xác định công thức cấu tạo của Z. Biết X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O.
Một dãy các hợp chất có công thức cấu tạo viết gọn
C H ≡ C H , C H ≡ C – C H 3 , C H ≡ C – C H 2 – C H 3 , …
Một hidrocacbon mạch hở, phân tử có cấu tạo tương tự và có n nguyên tử cacbon sẽ có công thức phân tử là
A. C n H 2 n + 2
B. C n H 2 n
C. C n H 2 n - 2
D. C n H 2 n - 6
Hiđrocacbon X có công thức phân tử là C 4 H 10 . Viết các công thức cấu tạo của X.
Cho 2 chất hữu cơ A và B có công thức phân tử lần lượt là C3H8O và C3H6O2. Biết rằng chất A và chất B đều tác dụng với Na, chỉ có chất B tác dụng với NaHCO3.
a. Xác định các công thức cấu tạo có thể có của A và B
b. Viết các phương trìn hóa học xảy ra khi cho A tác dụng với B.
Hiđrocacbon X có công thức phân tử là C 4 H 10 . Viết các công thức cấu tạo có thể có của C 4 H 9 Cl
Hợp chất hữu cơ Y ( chứa C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam Y rồi dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình thứ nhất đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, bình thứ hai đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình thứ nhất tăng 0,72 gam và bình thứ hai tăng 3,96 gam.
(a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của Y. Biết rằng Y không có phản ứng tráng bạc, Y phản ứng với dung dịch KMnO4 loãng, lạnh tạo ra chất hữu cơ Y1 có khối lượng MY1 = MY +34. Cứ 1,48 gam Y phản ứng vừa hết với 20 ml dung dịch NaOH 1M và tạ ra hai muối.
(b) Hợp chất hữu cơ Z là đồng phân của Y. Viết công thức cấu tạo của Z, biết rằng 0,37 gam Z phản ứng vừa hết với 25 ml dung dịch NaOH 0,1M, dung dịch tạo ra phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến hoàn toàn, thu được 1,08 gam Ag kim loại. Z chỉ phản ứng với H2/Pd, t0 theo tỉ lệ mol 1: 1.