Theo sơ đồ Hình 10.3 thì hai nguồn đã cho được mắc nối tiếp với nhau, áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta tính được cường độ dòng điện chạy trong mạch là: I 1 = 0,9 A
Theo sơ đồ Hình 10.3 thì hai nguồn đã cho được mắc nối tiếp với nhau, áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta tính được cường độ dòng điện chạy trong mạch là: I 1 = 0,9 A
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E 1 = 3V; r 1 = 0,6Ω; E 2 = 1,5V; r 2 = 0,4 Ω được mắc với điện trở R = 4 Ω . Thành mạch điện kín có sơ đồ như Hình 10.3. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn.
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng ξ 1 = 3 V , r 1 = 0 , 6 Ω và ξ 2 = 1 , 5 V , r 2 = 0 , 4 Ω được mắc với điện trở R=4 Ω thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. Chọn phương án đúng
A. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1A.
B. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 1 là 2,4V.
C. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 2 là 1,2V.
D. Hiệu điện thế trên R là 3,6V.
Hai nguồn điện có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω như sơ đồ Hình 10.4.
Trong trường hợp Hình 10.4a thì dòng điện chạy qua R có cường độ I 1 = 0,4 A ; còn trong trường hợp Hình 10.4b thì dòng điện chạy qua R có cường độ I 2 = 0,25 A.
Tính suất điện động E và điện trở trong r.
Hai nguồn điện có suất điện động như nhau E 1 = E 2 = 2V và có điện trở trong tương ứng là r 1 = 0,4 Ω và r 2 = 0,2 Ω được mắc với điện trở R thành mạch điện kín có sơ đồ như Hình 10.2. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng 0. Tính trị số của điện trở R
A. 1 Ω B. 0,6 Ω
C. 0,4 Ω D. 0,2 Ω
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E 1 = 4 V ; r 1 = 2 Ω và E 2 = 3 V ; r 2 = 3 Ω được mắc với biến trở R thành mạch điện kín theo sơ đồ như Hình 10.5.
Biến trở phải có trị số R 0 là bao nhiêu để không có dòng điện chạy qua nguồn E 2 ?
Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ = 0,4 A; nếu hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ I 2 = 0,25 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn bằng
A. E = 2 V; r = 0,5 Ω
B. E = 2 V; r = 1 Ω
C. E = 3 V; r = 0,5 Ω
D. E = 3 V; r = 2 Ω
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5V và có điện trở trong r = 1 Ω Điện trở của mạch ngoài R = 6 Ω
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
b) Tính hiệu điện thế U A B
c) Tính công suất của bộ pin, mỗi pin
Ba điện trở giống hệt nhau, mỗi điện trở 3 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong là r = 1 Ω sao cho cường độ dòng trong mạch lớn nhất là 1,5A. Suất điện động của nguồn điện này là
A. 5V B. 4,5V
C. 1,5V D. 3V
Hai nguồn điện có suất điện động như nhau 2 V và có điện trở trong tương ứng là r 1 = 0,4 Ω và r 2 = 0,2 Ω đượcmăc với điện trở R thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vê. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng 0. Giá trị của R là?
A. 0,2 Ω.
B. 0,4 Ω
C. 0,25 Ω
D. 0,15 Ω