Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F 1 = 20 N , F 2 , hợp lực của chúng có độ lớn F = 50N và giá của hợp lực F → cách giá của F 1 → một đoạn 30cm. Độ lớn của F 2 → lực F 2 → và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá là:
A. 30 N và 20 cm
B. 20 N và 20 cm
C. 70 N và 30 cm
D. 30 N và 30 cm
Hai lực F → 1 , F → 2 song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Biết rằng F 1 = 18 N và hợp lực F = 24 N . Giá của hợp lực cách của lực F → 2 đoạn là bao nhiêu?
A. 7,5cm
B. 10 cm
C. 22,5cm
D. 20cm
Hai lực song song, ngược chiều đặt tại 2 đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8cm, cách B là 2cm và có độ lớn là F = 10,5N. Độ lớn của F 1 , F 2 là
A. 3,5N và 14N
B. 14N và 3,5N
C. 7N và 3,5N
D. 3,5N và 7N
Hai lực F1, F2 song song cùng chiều, đặt tại hai đầu thanh MN có hợp lực F đặt tại O cách N 4cm, cách M 6cm và độ lớn F=30N. Tìm F1 và F2
A. 5/3 N và 30°.
B. 15 N và 60°
C. 5/3 N và 60°.
D. 15 N và 120°.
Hai lực F ⇀ 1 , F 2 ⇀ song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Một lực có F 1 = 18N, hợp lực F = 24 N. Điểm đặt của hợp lực cách điểm đặt của lực F 2 đoạn là bao nhiêu?
A. 11,5 cm
B. 22,5 cm
C. 43,2 cm
D. 34,5 cm
Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F 1 = 20 N và F 2 = 10 N, giá của hai lực thành phần cách nhau 30cm. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá của F 2 → là
A. 30 N và 10 cm
B. 30 N và 20 cm
C. 20 N và 12 cm
D. 30 N và 15 cm
Cho hai lực F 1 v à F 2 là hai lực vuông góc nhau. Biết độ lớn của hợp lực F = 50 N ; F 1 = 40 N thì độ lớn của lực F 2 là
A. 90 N.
B. 45 N.
C. 30 N.
D. 10 N.
Hai lực F 1 → , F 2 → song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Một lực có F1 = 18N, hợp lực F = 24 N. Điểm đặt của hợp lực cách điểm đặt của lực F2 đoạn là bao nhiêu?
A. 11,5 cm.
B. 22,5 cm
C. 43,2 cm
D. 34,5 cm