Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực là:
A. M = 0,6(Nm).
B. M = 600(Nm).
C. M = 6(Nm).
D. M = 60(Nm).
Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, canh a = 20 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực này có độ lớn 8 N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực có giá trị là
A. 13,8 N.m
B. 1,38 N.m
C. 1 , 38 . 10 - 2 N.m
D. 1 , 38 . 10 - 3 N.m
Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm. Người ta tác dụng vào một ngẫu lực năng trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn 8N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực là:
A. 13,8 Nm
B. 1,38 Nm
C. 13,8.10-2 Nm
D. 1,38.10-3 Nm
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 10 N, có F 1 ⇀ , F 2 ⇀ = 60°. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
A. 17,3 N
B. 20 N.
C. 14,1 N
D. 10 N
Hai lực F 1 và F 2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B là 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Độ lớn của F 1 và F 2 là
A. 3,5 N và 14 N
B. 14 N và 3,5 N
C. 7 N và 3,5 N
D. 3,5 N và 7 N
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
A. 7 N
B. 5 N
C. 1 N
D. 12 N
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực nàu có độ lớn là
A. 7 N.
B. 5 N.
C. 1 N.
D. 12 N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 5 N và 8 N. Độ lớn của hợp lực có thể là
A. 1 N.
B. 12 N.
C. 2 N.
D. 15 N.
Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 10 N, góc tạo bởi hai lực này là
A. 90 °
B. 30 °
C. 45 °
D. 60 °