Đáp án B
X, Y có CTPT (CH2O)n
n = 1 → HCHO.
n = 2 → C2H4O2
Mà X, Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương → HCOOCH3
→ Vậy X, Y là HCHO, HCOOCH3
Đáp án B
X, Y có CTPT (CH2O)n
n = 1 → HCHO.
n = 2 → C2H4O2
Mà X, Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương → HCOOCH3
→ Vậy X, Y là HCHO, HCOOCH3
Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Hỗn hợp X gồm anđehit fomic, anđehit axetic, metyl fomat, etyl axetat và một axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở Y. Đốt cháy hoàn toàn 29 gam hỗn hợp X (số mol của anđehit fomic bằng số mol của metyl fomat) cần dùng 21,84 lít (đktc) khí O2, sau phản ứng thu được sản phẩm cháy gồm H2O và 22,4 lít (đktc) khí CO2. Mặt khác, 43,5 gam hỗn hợp X tác dụng với 400 ml dung dịch NaHCO3 1M, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị có thể có của m là
A. 34,8
B. 21,8
C. 32,7
D. 36,9
hỗn hợp x gồm anđehit fomic, anđehit axetic, metyl fomat, etyl axetat và một axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở y. Đốt cháy hoàn toàn 29 gam hỗn hợp x (số mol của anđehit fomic bằng số mol của metyl fomat) cần dùng 21,84 lít (đktc) khí o2, sau phản ứng thu được sản phẩm cháy gồm h2o và 22,4 lít (đktc) khí co2. Mặt khác, 43,5 gam hỗn hợp x tác dụng với 400 ml dung dịch nahco3 1m, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị có thể có của m là ?
A. 34,8 gam.
B. 21,8 gam.
C. 32,7 gam.
D. 36,9 gam.
Cho các chất sau : axetilen, vinylaxetilen, anđehit fomic, axit fomic, metyl fomat, glixerol, saccarozơ, fructozơ, penta-1,3-điin. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư có kết tủa vàng nhạt là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Cho các chất sau: axit fomic, metyl fomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho ra Ag là
A. 4
B. 2.
C. 3
D. 5.
Cho các phát biểu sau
(1) Hiđrocacbon không no làm mất màu dung dịch brom.
(2) Axit fomic có tính axit lớn hơn axit axetic.
(3) Ancol benzylic thuộc loại ancol thơm.
(4) Phenol và ancol benzylic đều phản ứng với Na.
(5) Axit fomic và este của nó đều tham gia phản ứng tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Cho các phát biểu sau
(1) Hiđrocacbon không no làm mất màu dung dịch brom.
(2) Axit fomic có tính axit lớn hơn axit axetic.
(3) Ancol benzylic thuộc loại ancol thơm.
(4) Phenol và ancol benzylic đều phản ứng với Na.
(5) Axit fomic và este của nó đều tham gia phản ứng tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Hai hợp chất hữu cơ X, Y đơn chức có cùng CTĐGN là CH2O, đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi của X, Y là
A. axit acrylic và axit fomic
B. Anđehit fomic và metyl fomiat
C. Anđehit fomic và axit fomic
D. Axit fomic và anđehit axetic