Chọn B
Để thu được sản phẩm là NaCl => 2 chất ban đầu tác dụng với nhau, ngoài sản phẩm là NaCl thì chất còn lại là kết tủa hoặc chất khí hoặc H 2 O
=> 2 chất là MgC l 2 và NaOH
PTHH: M g C l 2 + 2 N a O H → M g O H 2 ↓ + 2 N a C l
Chọn B
Để thu được sản phẩm là NaCl => 2 chất ban đầu tác dụng với nhau, ngoài sản phẩm là NaCl thì chất còn lại là kết tủa hoặc chất khí hoặc H 2 O
=> 2 chất là MgC l 2 và NaOH
PTHH: M g C l 2 + 2 N a O H → M g O H 2 ↓ + 2 N a C l
Cho biết 5g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và KCl tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 0,488 (L) khí CO2 a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng? b)Tính khối lượng NaCl thu được sau phản ứng c)Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
Hai dung dịch tác dụng với nhau, sản phẩm thu được có mgcl2. Hãy cho biết hai dung dịch chất ban đầu có thể là những chất nào. Minh họa bằng các phương trình hóa học.
Cho 300 ml dung dịch HCL 1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính và so sánh số mol của hai dung dịch HCL và NaOH đã cho ở giả thiết. c) Tính khối lượng muối Nacl tạo thành.
Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được các chất trong cặp nào dưới đây ?
A. Dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch CuCl2
B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Ca(NO3)2
C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl
D. Dung dịch ZnCl2 và dung dịch AlCl3
Cho dung dịch chứa 0,2 mol CuCl2 tác dụng với 200 g dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung A đến khối lượng không đổi, được chất rắn C. a. Tính khối lượng kết tủa A và chất rắn C? b. Tính C% dung dịch NaOH đã dùng? c. Tính khối lượng chất tan trong dung dịch B?
Nung nóng hỗn hợp gồm BaCO3, Cu, FeO ( trong điều kiện không có có không khí), sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ khí B vào dung dịch KOH, thu được dung dịch C, biết rằng dung dịch C tác dụng được với dung dịch CaCl2 và NaOH. Cho A vào nước dư, thu được dung dịch D và chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí B, dung dịch F và chất rắn G. Nếu cho A vào dung dịch H2SO4 đặc, dư, đun nóng thì thu được hỗn hợp khí H, dung dịch I và kết tủa K. Xác định các chất chứa trong A, B, C, D, E, F, G, H, I, K và viết các phương trình phản ứng.
Chia m gam Glucozo thành hai phần bằng nhau:
– Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, phản ứng xong thu được m1 gam kết tủ a.
– Tiến hành lên men rượu phần 2 với hiệu suất 75% và cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D = 1,05g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ là 3,21%. Xác định m và m1
Cho 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3% sau khi phản ứng kết thúc thu được 2, 24 lít khí (đktc) a) Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng? c) Tính C% chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
Cho bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ và các chất rắn: KClO3 (xúc tác MnO2), FeS, KMnO4, CaCO3, CaC2, S, Fe, CuO.
a) Từ các chất rắn trên, hãy chọn hai chất để điều chế khí O2 từ ống nghiệm 1. Chọn hai chất tương ứng với A để tạo thành khí B có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br2.
b) Nếu hấp thụ hết khí B trong ống nghiệm 2 bằng dung dịch Ba(OH)2 và NaOH thì thu được dung dịch X và kết tủa. Lọc bỏ cẩn thận toàn bộ kết tủa, rồi cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa.
Hãy cho biết các chất tan có trong dung dịch X, giải thích cụ thể, viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên.