Hai điện tích q 1 = 10 μ C và điện tích q 2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo – ren – xơ tác dụng lần lượt lên q 1 và q 2 là 2 . 10 - 8 N và 5 . 10 - 8 N . Độ lớn của điện tích q 2 là
A. 25 μC
B. 2,5 μC
C. 4 μC
D. 10 μC
Hai điện tích q 1 = 10 μ C và điện tích q 2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo – ren – xơ tác dụng lần lượt lên q 1 và q 2 là 2 . 10 - 8 N và 5 . 10 - 8 N . Độ lớn của điện tích q 2 là
A. 25 μC
B. 2,5 μC
C. 4 μC
D. 10 μC
Hai điện tích q1 = 8 μC và q2 = - 2 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường đều. Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm. Điện tích q2 chuyển động
A. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm
B. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm
C. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm
D. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 2 ( μ C ) và q 2 = - 2 . 10 - 2 ( μ C ) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2 . 10 - 9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4 . 10 - 10 ( N )
B. F = 3 , 464 . 10 - 6 ( N )
C. F = 4 . 10 - 6 ( N )
D. F = 6 , 928 . 10 - 6 ( N )
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 2 (μC) và q 2 = - 2 . 10 - 2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2 . 10 - 9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. F = 4. 10 - 10 (N).
B. F = 3,464. 10 - 6 (N).
C. F = 4. 10 - 6 (N).
D. F = 6,928. 10 - 6 (N).
Cho hai điện tích q 1 = 16 μ C , q 2 = - 64 μ C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 1m. Xác định độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 4 μ C đặt tại O cách đều A và B một đoạn 100cm
A. 4,16 N
B. 1,04N
C. 2,08 N
D. 8, 32N
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 − 2 ( p C ) v à q 2 = − 2 . 10 − 2 ( μ C ) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2 . 10 − 9 ( C ) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4 . 10 − 10 ( N )
B. F = 3 , 464 . 10 − 6 ( N ) .
C. F = 4 . 10 − 6 ( N ) .
D. F = 6 , 928 . 10 − 6 ( N ) .
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 2 ( μ C ) và q 2 = - 2 . 10 - 2 ( μ C ) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. E M = 0 , 2 ( V / m )
B. E M = 1732 ( V / m )
C. E M = 3464 ( V / m )
D. E M = 2000 ( V / m )
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 2 (μC) và q 2 = - 2 . 10 - 2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. E M = 0,2 (V/m).
B. E M = 1732 (V/m).
C. E M = 3464 (V/m).
D. E M = 2000 (V/m).