Đáp án C
Hai điện tích hút nhau nên trái dấu nhau, q1 là điện tích dương => q 2 là điện tích âm
Đáp án C
Hai điện tích hút nhau nên trái dấu nhau, q1 là điện tích dương => q 2 là điện tích âm
Hai điện tích điểm q1=1,5.10-⁷C và q2 đặt trong chân không cách nhau 50cm thì lực hút giữa chúng là 1,08.10-³N,giá trị của điện tích q2 là?
Cho hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C v à q 2 = - 2 . 10 - 8 C C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí.
a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.
b) Muốn lực hút giữa chúng là 7 , 2 . 10 - 4 N. Thì khoảng cách giữa chúng bây giờ là bao nhiêu?
c) Thay q2 bởi điện tích điểm q 3 cũng đặt tại B như câu b) thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3 , 6 . 10 - 4 N. Tìm q 3 ?
d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q 1 v à q 3 như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi ε = 2 .
Có hai điện tích q 1 = 2. 10 - 6 C, q 2 = - 2. 10 - 6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q 3 = 2. 10 - 6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là
A. 14,40N
B. 17,28 N
C. 20,36 N
D. 28,80N
Hai điện tích q 1 = 4. 10 - 8 C và q 2 = - 4. 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75. 10 - 4 N
B. 1,125. 10 - 3 N
C. 5,625. 10 - 4 N
D. 3,375. 10 - 4 N
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 9 C và q 2 = - 2 . 10 - 9 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10 - 5 N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là
A. 3 2 cm
B. 4 2 cm
C. 3cm
D. 4cm
Một hệ hai điện tích điểm q 1 = 10 - 6 C và q 2 = -2. 10 - 6 C đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm q 0 = 5. 10 - 8 C đặt tại điểm giữa của đoạn thẳng nối giữa hai điện tích trên sẽ là:
A. F = 0,135N
B. F = 3,15N
C. F = 1,35N
D. F = 0,0135N
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = - 10 - 7 C v à q 2 = 4 . 10 - 7 C đặt cách nhau 6 cm trong chân không.
a. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu ?
b. Nếu q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 4 , 5 . 10 - 8 C để lực tĩnh điện không đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu là bao nhiêu ?
Hai điệm tích điểm q 1 = 2. 10 - 8 C; q 2 = -1,8. 10 - 7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q 3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q 3 để hệ 3 điện tích q 1 , q 2 , q 3 cân bằng?
A. q 3 = - 4,5. 10 - 8 C; CA = 6cm; CB = 18cm
B. q 3 = 4,5. 10 - 8 C; CA = 6cm; CB = 18cm
C. q 3 = - 4,5. 10 - 8 C; CA = 3cm; CB = 9cm
D. q 3 = 4,5. 10 - 8 C; CA = 3cm; CB = 9cm
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 9 C v à q 2 = - 2 . 10 - 9 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10 - 5 N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là
A. 3 2 c m
B. 4 2 c m
C. 3 cm
D. 4 cm