Chọn đáp án C.
Hai điện tích trái dấu nhau và AN + AB = BN
ð N nằm ngoài đoạn AB và
Chọn đáp án C.
Hai điện tích trái dấu nhau và AN + AB = BN
ð N nằm ngoài đoạn AB và
Hai điện tích điểm q 1 = - 10 - 6 v à q 2 = 10 - 6 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40 cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20 cm và cách B 60 cm có độ lớn
A. 10 5 V / m
B. 0 , 510 5 V / m
C. 2 . 10 5 V / m
D. 2 , 5 . 10 5 V / m
1)Một quả cầu nhỏ mang điện tích Q= \(-10^{-9}\) (C) đặt trong chân không.
a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách quả cầu 5 cm
b. Tại điểm N có độ lớn cường độ điện trường là 225 V/m. Điểm N cách điện tích Q bao xa?
Hai điện tích điểm q 1 = 16 . 10 - 6 C v à q 2 = 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 30 cm.
a) Xác định lực tác dụng của q 1 v à q 2
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại điểm C cách A 40 cm, cách B 10 cm.
c) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra bằng không.
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí đặt 2 điện tích điểm q1= -12.10-8C và q2= 3.10-8C:
a) Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm?
b) Xác định cường độ điện trường 𝐸⃗tại điểm C? Biết AC = 10 cm, BC = 5 cm.
c) Tìm điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0?
Có một điện tích Q = 5 . 10 - 9 C đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10 cm
A. 4500 N/C
B. 4000 N/C
C. 3500 N/C
D. 3000 N/C
Có một điện tích Q = 5 . 10 - 9 C đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10 cm
A. 4500 N/C
B. 4000 N/C
C. 3500 N/C
D. 3000 N/C
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = q 2 = 16 . 10 - 8 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại
a. M với MA = MB = 5 cm
b. N với NA = 5 cm, NB = 15 cm
c. C biết AC = BC = 8 cm
d. Xác định lực điện trường tác dụng lên đặt tại C
Hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 (C), q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q 2 15 (cm) là:
A. E = 16000 (V/m).
B. E = 20000 (V/m).
C. E = 1,600 (V/m).
D. E = 2,000 (V/m).
Hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = - 5 . 10 - 9 ( C ) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q 2 15 (cm) là:
A. E = 16000 (V/m).
B. E = 20000 (V/m).
C. E = 1,600 (V/m).
D. E = 2,000 (V/m).