Hai điểm tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C ; q 2 = 10 - 8 C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 12cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM = 8cm ; BM = 4cm là
A. 28125 V/m
B. 21785 V/m
C. 56250 V/m
D. 17920 V/m
Hai điểm tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C ; q 1 = 10 - 8 C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 12cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM = 8cm ; BM = 4cm là
A. 28125 V/m
B. 21785 V/m
C. 56250 V/m
D. 17920 V/m
Hai điện tích q 1 = 4. 10 - 8 C và q 2 = - 4. 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75. 10 - 4 N
B. 1,125. 10 - 3 N
C. 5,625. 10 - 4 N
D. 3,375. 10 - 4 N
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 1 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Đặt điện tích điểm q = 10 - 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
1)Một quả cầu nhỏ mang điện tích Q= \(-10^{-9}\) (C) đặt trong chân không.
a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách quả cầu 5 cm
b. Tại điểm N có độ lớn cường độ điện trường là 225 V/m. Điểm N cách điện tích Q bao xa?
Hai điện tích điểm q 1 = 9 . 10 - 8 C ; q 2 = 9 . 10 - 8 C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 25cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM=15cm ; BM=20cm là
A. 36000 V/m
B. 413,04 V/m
C. 20250 V/m
D. 56250 V/m
Hai điện tích điểm q 1 = 9 . 10 - 8 C ; q 2 = - 9 . 10 - 8 C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 25cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM=15cm ; BM=20cm là
A. 36000 V/m
B. 41304,5 V/m
C. 20250 V/m
D. 56250 V/m
Hai điện tích điểm q 1 = 9 . 10 - 8 C ; q 2 = - 9 . 10 - 8 C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 25cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM=15cm ; BM=20cm là
A. 36000 V/m
B. 41304,5 V/m
C. 20250 V/m
D. 56250 V/m
Điện tích q đặt tại O trong không khí, Cường độ điện trường do q gây ra tại A và B (cùng nằm trên một đường sức) lần lượt là 9*10^4 V/m và 10^4 V/m. Điểm M nằm trong điện trường và thỏa mãn ABM vuông cân tại A. Cường độ điện trường do q gây ra tại M có độ lớn là
A. 1,8*10^4 V/m
B. 4*10^4 V/m
C. 5*10^4 V/m
D. 3*10^4 V/m