Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U M N , khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. U M N = V M – V N
B. U M N = E . d
C. A M N = U M N . q
D. E = U M N . d
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN , khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. U MN = V M - V N
B. U MN = E.d
C. A MN = q . U MN
D. E = U MN .d
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U M N , khoảng cách MN=d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. U M N = V M - V N
B. U M N = E d
C. A M N = q U M N
D. E = U M N . d
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng?
A. UMN = VM – VN.
B. UMN = E.d
C. AMN = q.UMN
D. E = UMN.d
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U M N , khoảng cách MN=d. Công thức nào sau đây là đúng?
A. U M N = V N V M
B. U M N = E d
C. A M N = q . U M N
D. E = U M N . d
Một điện tích q = 5.10 − 8 C di chuyển giữa hai điểm M, N cách nhau 60mm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng có hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 150V và khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 10cm. Góc hợp bởi vecto M N → và vectơ cường độ điện trường E → là α = 60 0 . Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích nhận giá trị nào sau đây?
A. 2 , 4.10 13 e V .
B. 1 , 2.10 − 6 e V .
C. 2 , 25.10 − 6 e V .
D. 1 , 4.10 13 e V .
Trong điện trường đều có cường độ E, gọi d là hình chiếu của các điểm M, N trên một đường sức. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là:
A. U = E d 2
B. U = E d
C. U = d E
D. U = Ed
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d.
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE.
Bắn một electron (tích điên -|e| và có khối lượng m) với vận tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U > 0. Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm N nằm cách mép bản dương một đoạn thẳng bằng một phần ba khoảng cách giữa hai bản. Động năng của electron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là
A.
B.
C.
D.