Chọn: C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm trong từ trường, cách dòng điện một khoảng r là B = 2 . 10 - 7 I r
Chọn: C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm trong từ trường, cách dòng điện một khoảng r là B = 2 . 10 - 7 I r
Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là B M và B N thì
A. B M = 2 B N
B. B M = 4 B N
C. B M = 1 2 B N
D. B M = 1 4 B N
Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là B M và B N thì
A. B M = 2 B N
B. B M = 4 B N
C. B M = 1 2 B N
D. B M = 1 4 B N
Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì
A. BM = 2BN
B. BM = 4BN
C. B M = 1 2 B N
D. B M = 1 4 B N
Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài, mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu gọi độ lớn cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là B M , tại N là B N thì
A. B M = 2 B N
B. B M = 5 B N
C. B M = 4 B N
D. B M = 0 , 25 B N
Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Gọi M và N là hai điểm trên đường thẳng ∆ nằm vuông góc với dây dẫn, ở cùng một phía so với dây dẫn và điểm M gần dây dẫn hơn. Biết độ lớn của cảm ứng tại M lớn gấp 1,2 lần độ lớn cảm ứng từ tại N và khoảng cách MN bằng 2cm. Khoảng cách từ M đến dây dẫn bằng
A. 10cm
B. 12cm
C. 6cm
D. 8cm
Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Gọi M và N là hai điểm trên đường thẳng ∆ nằm vuông góc với dây dẫn, ở cùng một phía so với dây dẫn và điểm M gần dây dẫn hơn. Biết độ lớn của cảm ứng tại M lớn gấp 1,2 lần độ lớn cảm ứng từ tại N và khoảng cách MN bằng 2cm. Khoảng cách từ M đến dây dẫn bằng
A. 10cm
B. 12cm
C. 6cm
D. 8cm
Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm cùng phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là B M = 2 , 8 . 10 - 5 T , B M = 2 , 8 . 10 - 5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là
A. 3,36. 10 - 5 T
B. 16,8. 10 - 5 T
C. 3,5. 10 - 5 T
D. 56. 10 - 5 T
Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M,N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm hai phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là B M = 2 , 8 . 10 - 5 T , B N = 4 , 2 . 10 - 5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là
A. 3,36. 10 - 5 T
B. 16,8. 10 - 5 T
C. 3,5. 10 - 5 T
D. 56. 10 - 5 T
Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, cùng phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN sao cho OM=1,5ON. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là B M = 2 , 8 . 10 - 5 T , B N = 4 , 2 . 10 - 5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là
A. 3,36. 10 - 5 T
B. 16,8. 10 - 5 T
C. 3,5. 10 - 5 T
D. 56. 10 - 5 T