Đáp án A
X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3 => X1 phải là axit RCOOH
X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na => X2 là este RCOOR1
Mà Phân tử khối là 60 => CH3COOH và HCOOCH3
Đáp án A
X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3 => X1 phải là axit RCOOH
X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na => X2 là este RCOOR1
Mà Phân tử khối là 60 => CH3COOH và HCOOCH3
Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là
A. HCOOCH3, CH3COOH.
B. CH3COOH, HCOOCH3.
C. CH3COOH, CH3COOCH3.
D. (CH3)2CHOH, HCOOCH3.
Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối luợng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3; X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhung không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần luợt là
A. CH3COOH, HCOOCH3.
B. CH3COOH, CH3COOCH3.
C. HCOOCH3, CH3COOH.
D. (CH3)2CHOH, HCOOCH3.
Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối luợng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3; X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhung không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần luợt là
A. CH3COOH, HCOOCH3.
B. CH3COOH, CH3COOCH3.
C. HCOOCH3, CH3COOH.
D. (CH3)2CHOH, HCOOCH3.
Cho X có công thức phân tử là C5H8O2, phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối X1 và chất hữu cơ X2, nung X1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; X2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH=CH2
B. C2H5COOCH=CH2
C. CH3COOCH=CHCH3
D. CH3COOC(CH3)=CH2
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở ( đều chứa C, H, O) và có cùng số phân tử khối là 60. Cả 3 chất đều có phản ứng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi hóa X có xúc tác thích hợp tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là :
A. (CH3)2CHOH; HCOOCH3; HOCH2CHO
B. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
C. (CH3)2CHOH; CH3COOH; HCOOCH3
D. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3OC2H5
Cho X có công thức phân tử là C5H8O2, phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối X1 và chất hữu cơ X2, nung X1 với vôi tôi xút dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất khí có tỉ khối với hidro là 8; X2 có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH=CHCH3
B. CH3COOCH2CH=CH2
C. CH3COOC(CH3)=CH2
D. C2H5COOCH=CH2
Cho sơ đồ phản ứng:
CH3COOH → C 2 H 2 (X) → + B r 2 (X1) → N a O H (X2) → C2H4(OH)2
Các chất X và X2 lần lượt là:
A. CH3COOC2H3 và (CHO)2
B. CH3COOC2H3 và OHCCH2OH
C. CH3COOCHBrCH2Br và OHCCH2OH
D. CH3COOC2H3 và CH3COOCHBrCH2Br
Cho các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Hợp chất X có công thức phân tử CnH2nO2. Chất X không tác dụng với Na, khi đun nóng X với axit vô cơ được 2 chất X1 và X2. Biết rằng X1 có tham gia phản ứng tráng gương; X2 khi bị oxi hóa cho metanal. Giá trị của n là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3