Hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết X tác dụng được với Na; cả X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3/NH3. Vậy X, Y có thể là
A. OHC-COOH; HCOOC2H5
B. OHC-COOH; C2H5COOH
C. C4H9OH; CH3COOCH3
D. CH3COOCH3; HOC2H4CHO
Có 2 hợp chất hữu cơ (X), (Y) chứa các nguyên tố C, H, O, khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết (X) tác dụng được với Na; cả (X), (Y) đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là:
A. CH3COOCH3 và HOC2H4CHO.
B. C4H9OH và HCOOC2H5.
C. OHC-COOH và C2H5COOH.
D. OHC-COOH và HCOOC2H5.
Có 2 hợp chất hữu cơ (X), (Y) chứa các nguyên tố C, H, O, khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết (X) tác dụng được với Na; cả (X), (Y) đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là:
A. CH3COOCH3 và HOC2H4CHO.
B. C4H9OH và HCOOC2H5.
C. OHC-COOH và C2H5COOH.
D. OHC-COOH và HCOOC2H5.
Có hai hợp chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O; khối lượng phân tử đều bằng 74u. Biết chỉ X tác dụng được với Na; cả X, Y đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3/NH3. X, Y lần lượt là
A. C2H5-COOH và HCOO-C2H5
B. CH3-COO-CH3 và HO-C2H4-CHO.
C. OHC-COOH và C2H5-COOH.
D. OHC-COOH và HCOO-C2H5.
Ba chất hữu cơ bền X, Y, Z chứa C, H, O có phân tử khối lập thành một cấp số cộng. Khi đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ của X, Y, Z đều thu được khối lượng CO2 gấp 44/9 lần khối lượng H2O. X và Y tác dụng với Na với tỉ lệ mol tương ứng là 1:1 và 1:2. Cho 0,12 mol hỗn hợp cùng số mol của X, Y, Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau các phản ứng hoàn toàn đều tạo ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất T trong dung dịch. Khối lượng của T có thể là
A. 18,44 gam
B. 14,88 gam
C. 16,66 gam
D. 8,76 gam
Chất X chứa C, H, O có khối lượng phân tử bằng 74. X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3/NH3. Khi đốt cháy 7,4 gam X thấy thể tích CO2 thu được vượt quá 4,7 lít (đo ở đktc). Chất X là
A. HCOOCH3
B. HCOOC2H5
C. HCOOH
D. CH3COOCH3
Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH3
B. HCOOCH=CH2
C. CH3COOCH=CH-CH3
D. CH3COOCH=CH2
Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH3.
B. HCOOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CH-CH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với A g N O 3 trong dung dịch N H 3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. H C O O C H 3 .
B. H C O O C H = C H 2 .
C. C H 3 C O O C H = C H - C H 3 .
D. C H 3 C O O C H = C H 2 .