Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về” sử dụng phép tu từ nào?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Điệp từ
Câu thơ sau sử dụng thành phần biệt lập nào? Em hãy phân tích hiệu quả của việc sử dụng thành phần biệt lập đó:
“Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau?
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Cho câu thơ :
" Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về. "
Tác giả đã sử dụng BPNT gì ? Nêu hiệu quả ?
a.xác định từ đơn và từ phức trong câu sau:
sương chùng chình qua ngõ
hình như thu đã về.
b.thừ chùng chình là từ tượng thanh hay tượng hình?Vì sao?
Phần II. Tự luận
Viết một đoạn văn từ 5 - 7 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau, trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần phụ chú:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả và trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
=) helppp khẩn=))
(trong khổ thơ đầu "Sang Thu" từ 'bỗng' and 'hình như' giúp ta hiểu gì về cảm xúc tâm's trạng của nhà thơ??!?!?
phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ nhân hóa trong câu'sương chùng chình qua ngõ:))
(viết một bài nghị luận trả lời câu hỏi: cuộc sông của bạn là đường chạy nào???)
=)đề thi tuyển sinh vào 10=)
Xác định thành phần tình thái trong khổ thơ sau, nêu tác dụng.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Phép tu từ từ vựng nào đã học (so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh) có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch sự? Cho ví dụ.