Đáp án: B
Ta có: p = n.k.T (n là mật độ phân tử khí, k là hằng số Bôn-xơ-man)
Vì hai bình chứa khí thông nhau nên áp suất ở hai bình bằng nhau: p1 = p2
→n1.T1 = n2.T2 → Bình nóng (T1 > T2) có mật độ nhỏ hơn (n1 < n2).
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án: B
Ta có: p = n.k.T (n là mật độ phân tử khí, k là hằng số Bôn-xơ-man)
Vì hai bình chứa khí thông nhau nên áp suất ở hai bình bằng nhau: p1 = p2
→n1.T1 = n2.T2 → Bình nóng (T1 > T2) có mật độ nhỏ hơn (n1 < n2).
Có hai bình chứa hai loại khí khác nhau có thể tích lần lượt là V 1 = 3 lít và V 2 = 4 , 5 lít. Các bình được nối thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa K. Ban đầu, khóa K đóng, áp suất trong các bình là p 1 = 1 , 6 a t và p 2 = 3 , 4 a t . Mở khóa K nhẹ nhàng để khí trong hai bình thông với nhau sao cho nhiệt độ không đổi, tính áp suất của hỗn hợp khí khi đó. Coi hai khí không xảy ra tác dụng hóa học khi tiếp xúc.
Hai bình có thể tích lần lượt là thông nhau qua một cái van
. Van chỉ mở khi áp suất trong bình 1 lớn hơn trong bình 2 từ 105Pa trở lên. Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất
và nhiệt độ T o = 300 K ,
còn bình 2 là chân không. Người ta làm nóng đều cả hai bình từ nhiệt độ T o lên nhiệt độ T = 500K . Tính áp suất cuối cùng trong mỗi bình.
A.
B.
C.
D.
Hai bình có thể tích V 1 = 40 l í t , V 2 = 10 l í t thông với nhau bằng một ống có khóa ban đầu đóng. Khóa này chỉ mở nếu p 1 ≥ p 2 + 10 5 P a ; p 1 , p 2 là áp suất khí trong hai bình. Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất p 0 = 0 , 9 . 10 5 P a và nhiệt độ T 0 = 300 K . Trong bình 2 là chân không. Người ta nung nóng đều hai bình từ T 0 đến T 0 = 500 K . Tới nhiệt độ nào thì khóa mở? Tính áp suất cuối cùng trong bình 2 ?. Chọn đáp án đúng.
A. T m = 593 K , p = 0 , 9 . 10 5 P a .
B. T m = 583 K , p = 0 , 9 . 10 5 P a .
C. T m = 333 K , p = 0 , 4 . 10 5 P a .
D. T m = 383 K , p = 0 , 6 . 10 5 P a .
Hai bình có thể tích lần lượt là V 1 = 40 l , V 2 = 10 l thông nhau qua một cái van. Van chỉ mở khi áp suất trong bình 1 lớn hơn trong bình 2 từ 10 5 P a trở lên. Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất p 0 = 0 , 9 . 10 5 P a và nhiệt độ T 0 = 300 K , còn bình 2 là chân không. Người ta làm nóng đều cả hai bình từ nhiệt độ T 0 lên nhiệt độ T = 500 K . Tính áp suất cuối cùng trong mỗi bình.
A. p 2 = 4 . 10 5 P a
B. p 2 = 0 , 9 . 10 5 P a
C. p 2 = 0 , 54 . 10 5 P a
D. p 2 = 0 , 4 . 10 5 P a
Bình kín được ngăn làm hai phần bằng nhau (phần A, phần B) bằng tấm cách nhiệt có thể dịch chuyển được. Biết mỗi bên có chiều dài 30cm và nhiệt độ của khí trong bình là 27 ° C . Xác định khoảng dịch chuyển của tấm cách nhiệt khi nung nóng phần A thêm 10 ° C và làm lạnh phần B đi 10 ° C
A. 1cm
B. 10cm
C. 5cm
D. 2cm
Một nhiệt kế khí gồm có hai bình giống nhau, dung tích mỗi bình là V , nối với nhau bởi một ống nằm ngang có chiều dài l và tiết diện s. Trong ống có một giọt thuỷ ngân để ngăn cách không khí trong hai ống và để làm vật chuẩn chỉ nhiệt độ. Bình bên phải đặt trong máy điều nhiệt và được giữ ở nhiệt độ T o
. Tìm công thức cho sự phụ thuộc của nhiệt độ T của bình bên trái vào độ dời x của giọt thuỷ ngân. Cho V,L,scác giá trị hợp lí và suy ra rằng nhiệt kế này khá nhạy.
A.
B.
C.
D.
Một pit tông có trọng lượng đáng kể ở vị trí cân bằng trong một bình hình trụ kín. Phía trên và phía dưới pit tông có khí, khối lượng và nhiệt độ của khí ở trên và dưới pit tông là như nhau. Ở nhiệt độ T thể tích khí ở phần trên gấp 3 lần thể tích khí ở phần dưới. Nếu tăng nhiệt độ lên 2T thì tỉ số hai thể tích ấy là bao nhiêu
A. 1,87
B. 1,78
C. 3
D. 2
Một bình kín chứa N = 3 , 01 . 10 23 phân tử khí heli.
a/ Tính khối lượng khí Heli chứa trong bình.
b/ Biết nhiệt độ khí là 0 ∘ C và áp suất khí trong bình là 1atm ( 1 , 013 . 10 5 Pa). Hỏi thể tích của bình là bao nhiêu?
Người ta điều chế khí hidro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất latm ở nhiệt độ 20° c. Coi quá trình này là đẳng nhiệt. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ có thê’ tích 20 lít ở áp suất 25 atm.
A.250 l
B. 300 l
C. 500 l
D. 8 l